Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

- GDHS: Chăm chỉ học tập sẽ giúp em nhanh tiến bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ1- tiết 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 32 trang haihaq2 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:9
Ngày dạy:thứ 2, 22/10/2018
	TIẾNG VIỆT
	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài. 
- Nhận biết một số từ chỉ sự vật.
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Tìm được nột số từ chỉ sự vật (BT3, 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi bài đọc.Bảng phụ ghi bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
BT1. Tổ chức cho HS bốc thăm và chuẩn bị bài. 
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài vừa bốc thăm.
BT2. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
-Cho HS đọc nối tiếp
* Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
BT3. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng (viết).
-Yêu cầu HS làm VBT
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Nhận xét, cho lớp đọc lại
BT4. Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên (viết)
- Lớp, GV nhận xét, kết luận đúng, sai.
- HS đọc lại bài.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc. Dặn HS về tiếp tục học thuộc bảng chữ cái.
-HS hát
-HS nêu tên bài
-HS thực hiện
-HS nối tiếp đọc
- HS làm VBT
-HS nối tiếp trình bày
+Chỉ người : bạn bè, Hùng.
+Chỉ đồ vật : bàn, xe đạp.
+Chỉ con vật : thỏ, mèo.
+Chỉ cây cối : chuối, xoài
-Cá nhân, cả lớp
- Mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật, con vật, cây cối vào vở.
-3 HS làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả
+ Chỉ người: cô giáo, bố, mẹ, ông, bà, em bé...
+ Chỉ đồ vật: ghế, tủ, bát, nồi, sách, vở, bút...
+ Chỉ con vật: hổ, báo, sư tử, cáo, bò, dê...
+ Chỉ cây cối: na, mít, ổi, nhãn...
- HS đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái.
- Nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.Bảng phụ viết sẵn mẫu câu BT2	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: Yêu cầu HS đọc bảng chữ cái
-Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Kiểm tra đọc
BT1. Tổ chức cho HS bốc thăm và chuẩn bị bài. 
- Đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài vừa bốc thăm
* Ôn đặt câu theo mẫu Ai 
( cái gì, con gì) là gì ?
BT2. Đặt 2 câu theo mẫu: 
- GV gắn bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT 2.
VD: Ai (cái gì, con gì) là gì?
 M: Bạn Lan là HS giỏi.
-Nhận xét
BT 3. Ghi lại tên riêng các nhân vật trong bài tập đọc ở tuần 7, 8 và sắp xếp tên nhân vật theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
-Cho HS tìm tên nhân vật
-Tổ chức cho HS thi sắp xếp tên theo bảng chữ cái
-Nhận xét, tuyên dương HS làm nhanh, đúng
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
 -Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị ôn tập tiết 3
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
-HS thực hiện
-1 HS đọc yêu cầu
-HS nhìn bảng tự đặt câu
+Chú Nam là công nhân.
+Bố em là bác sĩ.
+Em trai em là HS mẫu giáo.
+Cá heo là con vật thông minh...
-1HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm.
-HS tìm tên theo nhóm
-Nhóm 1 : Tìm tuần 7.
-Dũng, Khánh.
-Nhóm 2 : Tuần 8.
-Minh, Nam, An.
- Thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
-Lớp nhận xét
	TOÁN (TIẾT 41)
	LÍT
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến 
đơn vị lít.
- GDHS: Biết vận dụng đong đo bằng lít ngoài thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình. Bảng phụ viết sẵn BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: 2 HS làm trên bảng lớp: 23kg + 34 kg = ; 25 dm + 64 dm =
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Làm quen với biểu tượng dung tích.
- GV lấy hai cái cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rồi rót đầy cốc đó.
- HS quan sát GV rót nước vào cốc.
-Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
-Cốc nào chứa ít nước hơn?
*Giới thiệu ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Đơn vị lít.
- GV giới thiệu cái ca 1 lít. rót đầy nước vào ca ta được 1 lít nước.
- GV nói: Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùng... ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l (GV viết lên bảng).
- HS đọc 
3. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
- GV gắn bảng phụ. 
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Tính (theo mẫu) 
9l + 8l = 17l
- Nhận xét
Bài 4: Giải toán
- GV tóm tắt: 
- Lần đầu : 12l 
- Lần sau : 15l 
- Cả hai lần : ...l ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Muốn biết cả hai lần cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít nước mắm, các em làm tính gì ?
- Câu lời giải ghi như thế nào ?
- Nhận xét
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- HS nêu lại cách đọc và viết tên đơn vị lít.
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuaån bò: Luyeän taäp
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- Cốc to
- Cốc bé
- Nghe
- HS viết bảng con lít (l).
-Cá nhân, cả lớp
- HS đọc yêu cầu BT. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Năm lít
3 l
10 l
2 l
5 l
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con
17l – 6l = 9l 15l + 5l = 20l 18l – 5l =13l
- ... thuộc dạng toán bình thường. 
- ... Tính cộng. 
- ... Cả hai lần cửa hàng đó bán được số lít nước mắm: 
 +... Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng đó bán được là : 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Cả hai lần cửa hàng bán được là:
12 + 15 = 27(l)
Đáp số: 27 l nước mắm
	ĐẠO ĐỨC (TIẾT 9)
	CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- GDHS: Chăm chỉ học tập sẽ giúp em nhanh tiến bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ1- tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: Gọi HS trả lời: Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bố, mẹ?
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Xử lí tình huống.
-GV nêu tình huống, HS thảo luận về cách ứng xử.
+ Bạn Hà đang làm BT ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Bạn Hà phải làm gì khi đó?
-Cho HS lên ứng xử
-Nhận xét
KL: Khi đang học, đang làm BT, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
c. Hoạt động cá nhân
-Thế nào là chăm chỉ học tập?
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm vào VBT và trình bày
-Nhận xét
c.Thảo luận nhóm.	
- Các nhóm đọc lập thảo luận
- GV nhận xét
- Hoûi: Chaêm chæ hoïc taäp ñem ñeán lôïi ích gì?
-Nhận xét
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?
- GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở một số em chưa chăm chỉ.
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị tiết 2
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
-HS thảo luận và trình bày
+Hà cần làm xong bài tập mới đi chơi,...
+HS thực hiện
+Nhận xét
-HS: làm bài tập đày đủ, tự giác học,...
-HS đọc yêu cầu
-Caùc yù kieán neâu bieåu hieän chaêm chæ hoïc taäp laø a, b, d, ñ.
-HS thảo luận vào phiếu, trình bày kết quả
- Caù nhaân.
+ Giuùp keát quaû hoïc taäp toát hôn.
+ Thaày coâ, baïn beø yeâu meán.
+ Boá meï haøi loøng.
-Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, bài tập toán , làm văn, tập viết. Kết quả em được cô khen
	ÔN TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG	
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Luyện đọc lưu loát, diễn cảm kết hợp trả lời câu hỏi trong nội dung bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Ôn luyện
- Yêu cầu HS giở mục lục sách đọc tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm bài về chuẩn bị đọc. Tuỳ theo từng đối tượng HS để đưa câu hỏi dễ hay khó, ít hay nhiều.
- Nhận xét, ghi điểm
* Tổ chức cho các em thi đọc theo từng nhóm đối tượng 
 - Nhận xét, tuyên dương những em đọc yếu đọc có tiến bộ
3. Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu tự chọn 1 bài tập đọc phân vai luyện đọc lại bài.
- Theo dõi, nhận xét
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học ( tuyên dương những em đọc tốt, nhất là những em đọc yếu đọc có tiến bộ )
-Giao việc: Luyện đọc lại các bài tập đọc
-HS hát
-HS nêu tên bài
- Tra mục lục sách nối tiếp nêu tên các bài tập đọc: Có công mài sắt, Có ngày nên kim, Tự thuật, Phần thưởng, Làm việc thật là vui, Bạn của Nai Nhỏ, Gọi bạn, Bím tóc đuôi sam, Trên chiếc bè,Chiếc bút mực, Mục lục sách, Cái trống trường em, Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới, Người thầy cũ, Thời khóa biểu, Cô giáo lớp em, Người mẹ hiền, Bàn tay dịu dàng.
 - Bốc thăm, đọc bài trả lời câu hỏi
Lớp theo dõi, nhận xét
- Thi đọc
 - Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ
- chọn bài phân vai luyện đọc lại. 
 Lần lượt các nhóm luyện đọc lại bài
- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng 
- Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:9
Ngày dạy: thứ 3, 23/10/2018
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 3)
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ 
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC:Gọi HS nêu các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái đã học
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV ghi điểm.
Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (tìm từ 
ngữ). 
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. (Viết)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. 
- yêu cầu HS làm bài rồi gọi nhiều em tiếp nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Chốt lại nội dung bài vừa ôn. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : Xem trước: “Ôn tập giữa HKI tiết 4”
- Hát
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- 3– 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe. 
- Đọc thầm lại bài: “Làm việc thật là vui”, rồi làm bài:
+ Đồng hồ: báo phút, báo giờ.
+ Gà trống: Gáy vang ò ó o báo trời sáng
- Lớp làm vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe. 
- Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc và thóc lúa trong nhà. 
+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày cổ Trung thu. 
+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.
- Lắng nghe.
	TOÁN (TIẾT42)
	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca một lít để đong, đo nước, dầu...
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- GDHS: Trình bày bài sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn bài tập 2. Bốn cái cốc giống nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: 2 HS thực hiện phép cộng:
14l + 25l = ; 9l + 45l +12l =
-Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Cho HS tự làm vào tập
- Gọi HS nêu miệng kết quả, nhận xét
Bài 2: Số?
- GV gắn bảng phụ.
- Höôùng daãn HS hieåu” leänh” cuûa baøi toaùn 
qua caùc thoâng tin treân hình veõ.
Bài 3: Giải toán 
- Bài toán thuộc loại toán gì ? 
- Bài toán về ít hơn các em làm tính gì ? 
- Câu lời giải ghi như thế nào ? 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
2l + 1l = 3l
15l – 5l = 10l
3l + 2l – 1l = 4l
16l + 5l = 21l 
35l – 12 l = 23l
16l – 4l + 15l =27l
- 1 HS đọc yc
- Hoạt động cá nhân
- Quan sát, đọc yc
- HS thực hiện vào vở.
- 3 HS chữa bài tập trên bảng lớp và nêu cách tính.
a) 6 l b) 8l c) 30l
- Đọc thầm, quan sát sơ đồ
- loại bài toán về ít hơn. 
- tính trừ .
- Thùng thứ hai có số lít dầu là: 
 Số lít dầu thùng thứ hai có là: 
Bài giải
Thùng thứ hai đựng được là:
16 - 2 = 14(l)
Đáp số: 14l dầu
-Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả
	TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu
-Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học. 
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi(BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút.
- HS khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ / 15 phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn văn Cân voi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC:Gọi 1 HS đặt câu nói về: 
+ Một con vật. 
- Nhận xét
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV ghi điểm.
c. Viết chính tả.
* Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Đọc bài viết: “cân voi”.
- Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế 
Vinh.
- Đoạn văn kể về ai ?
- Lương Thế Vinh đã làm gì ? 
- Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn viết đúng: Trung Hoa, Lương Thế Vinh, xuống thuyền, nặng, 
* Viết bài vào vở:
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
*Chấm - chữa bài.
- Thu chấm vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 5”
- Hát
- 1 HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe. 
-Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
- Dùng trí thông minh để voi.
- Trả lời.
- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Viết chính tả vào vở.
- HS soát lỗi
- Đổi vở chấm.
- Lắng nghe.
	TOÁN 
	ÔN LÍT
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng làm tính cộng với các số có kèm theo đơn vị lít.
- Rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn.
- Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung rèn luyện
b. Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Tính:
10L + 6L =	15L + 5L =
26L + 37L = 	45L + 21L =
- Gọi nêu nối tiếp.
Bài 2: Số?
- HS nhìn tranh nêu đề bài.
30l
10l
3l
12l
A
 B
- Cho HS làm bảng con
-Nhận xét.
Bài 3:Can to có 18L dầu, can bé có ít hơn can to 8L dầu. Hỏi:
a) Can bé có bao nhiêu lít dầu?
b) Cả hai can có bao nhiêu lít dầu?
- Bài toán vừa học thuộc dạng gì?
- Gọi HS lên bảng sửa bài
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhận xét tiết học
-Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới 
-HS hát
-HS lắng nghe
- HS đọc đề bài.
- Nêu miệng
10L + 6L = 16L	15L + 5L = 20L
26L + 37L = 63L 	45L + 21L = 66L
+A: 13l
+B: 18l
- Lớp làm bảng con
-HS đọc đề bài.
-HS tóm tắt và giải vào vở
Bài giải
a) Số lít dầu can bé có là:
18-8 = 10 (l)
b) Số lít dầu cả hai can có là: 
18+10 = 28 (l)
Đáp số:a) 10l dầu.
b) 28l dầu.
- thuộc dạng ít hơn.
- 1 HS lên bảng sửa bài
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:9
Ngày dạy: thứ 4, 24/10/2018
TIẾNG VIỆT
	ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tootcs độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh(BT2).
- Nhanh, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS hát
- KTBC: Kiểm tra dùng cụ học tập của HS
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV ghi điểm.
c. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. (miệng)
- Để làm tốt bài này em cần chú ý gì ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời từng câu hỏi.
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
* Yêu cầu HS kể thành một câu chuyện.
- HS tập kể trong nhóm sau đó các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Chốt lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 6”
- Hát
- HS thực hiện
- Lắng nghe.
- 3 – 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi dưới tranh.
- HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời.
- Trả lời câu hỏi.
- Vài HS kể.
- Đại diện nhóm lên thi kể lại chuyện.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- KTBC: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 72 .
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.
- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV ghi điểm.
 Bài 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi. (miệng)
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi.
- Gọi nhiều cặp HS nói.
- Nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay lên bảng.
Bài 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi vài HS dưới lớp đọc lại bài làm.
- Gọi HS đọc lại truyện vui sau khi đã làm bài đúng. 
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Chốt lại nội dung ôn tập. Liên hệ giáo dục HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 7”
- Hát
- 1 HS quan sát tranh rồi trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời từng câu:
Cảm ơn bạn đã giúp mình.
Xin lỗi bạn nhé.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 3 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
	TOÁN (TIẾT43)
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, baûng caøi: Boä thöïc haønh Toaùn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: 1 HS chữa bài tập 3 SGK tr 43
-Nhận xét
2 Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính.
- Cho HS làm dòng 1, 2 vào vở
- Nhận xét
Bài 2: Số ?
- Treo bảng phụ đề toán
a) Có bao nhiêu ki lô gam ? 
b)Có bao nhiêu lít ?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV kẻ bảng - HS lên bảng điền nối tiếp kết quả.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận 
Bài 4: Giải toán. 
-Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
 Lần đầu bán : 45kg gạo 
 Lần sau bán : 38kg gạo 
 Cả hai lần bán : ? kg gạo 
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ta làm phép tính gì ? 
- Lấy số kg gì cộng với số kg gì ?
- Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- HS nêu lại cách tính tổng.
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Chuẩn bị kiểm tra
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- 1 HS đọc yc, làm vào vở
5 + 9 = 14	16 + 5 = 21	4 + 16 = 20 
8 + 7 = 15	27 + 8 = 35	3 + 47 = 50 
- 3 HS lên bảng điền
- 1HS đọc YC BT.
- Nêu miệng kết quả
a) 45kg 
b) 45l
- Nối tiếp điền kết quả
Số hạng
34
45
63
Số hạng
17
48
29
Tổng
51
93
92
- HS đọc đề bài toán: Một cửa hàng bán đường, lần đầu bán được 45kg gạo,lần sau bán được 38kg gạo. Hỏi cả hai lần bán được bao nhiêu kilogam gạo ? 
- ... tính cộng. 
- ... Số kilôgam lần đầu bán được cộng với số kilôgam lần sau bán được là. 
- 1 HS làm bảng, còn lại làm vở.
Bài giải
Cả hai lần bán được số ki-lô-gam gạo là:
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg gạo
-HS thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT9)
	ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
-Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh : đi tiểu, đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống sôi, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, VBT, tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Tìm hiểu về bệnh giun:
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nêu triệu trứng của người bị nhiễm giun? 
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
- HS trình bày ý kiến
* GV chốt kiến thức.
 c. Các con đường lây nhiễm giun:
+Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
+ Cho 2, 3 HS lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.
* GV chốt kiến thức. 
GDHS: Do ñoù haønh vi maát veä sinh cuûa con ngöôøi laø nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm moâi tröôøng vaø laây truyeàn beänh.
d. Đề phòng bệnh giun.
- YC HS nêu cách đề phòng bệnh giun
- Cho HS quan sát tranh trong SGK trang 21.
Ngoài giữ tay chân sạch sẽ,với thức ăn, đồ uống ta có phải giữ vệ sinh không?
- Giữ vệ sinh như thế nào?
* GV chốt kiến thức. 
3. Hoạt động luyện tập:
-Cho HS làm VBT
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Đề phòng bệnh giun bằng cách nào?
-Nên tẩy giun bao lâu?
-Nhận xét tiết học
-Giao việc:Chuẩn bị ôn tập: Con người và sức khỏe
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
-HS thảo luận nhóm các câu hỏi trên:
+Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn
+Sống ở ruột người
+ Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
+ Sức khoẻ kém, học tập không đạt hiệu quả
+Đại diện nhóm trình bày ý kiến
+HS nghe ghi nhớ.
+HS quan sát tranh vẽ các con đường giun chui vào cơ thể.
+HS thực hiện
-HS nghe ghi nhớ.
+ HS phát biểu cá nhân một số em
+ HS giải thích các việc làm của các bạn trong tranh
+Có
+ Một số HS trả lời HS nhắc lại.
+Giữ vệ sinh sạch sẽ
HS nghe ghi nhớ.
-HS thực hiện
-Giữ vệ sinh sạch sẽ
-6 tháng một lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế
	TOÁN 
	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có hai chữ số.
- Củng cố cách tìm số hạng trong một tổng.
- Áp dụng giái toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng HS
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
26+15 37+26 78+9 45+19 
- Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Treo bảng phụ
Số hạng
21
8
50
Số hạng
7
6
Tổng
18
19
70
-Nhận xét.
Bài 3: Tìm x
a) x+3=8 b) x+5=10 c) x+6=18
- Cho HS làm bảng con
Bài4:Một lớp học bơi có 25 bạn, trong đó có 10 bạn nữ. Hỏi lớp học bơi đó có bao nhiêu bạn nam?
- Chấm một số tập.
- Treo bảng ghi kết quả đúng
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Bài toán vừa học thuộc dạng gì?
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới
- HS hát
- HS thực hiện
-HS nêu tên bài
- Lớp làm vở, 2 HS lên bảng
 26	 37	 78	 45
+	+	+ + 
 15 26 9 	 19
 41	 63	 87	 64
- Nêu
- HS đọc đề bài
Số hạng
21
8
13
50
Số hạng
7
10
6
20
Tổng
28
18
19
70
- Lớp làm bảng con, 3 HS làm bảng phụ
a)x+3 = 8 b) x+5 = 10 c) x+6 = 18
 x = 8 – 3 x = 10 – 5 x = 18 – 6 
 x = 5	 x = 5	 x = 12
- 1 HS đọc yc
-HS tóm tắt và giải vào vở
Bài giải:
Số bạn nam lớp học bơi đó có là:
25-10 =15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn.
-Thuộc dạng tìm số hạng trong một tổng
TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT(TIẾT 9)
GỬI LỜI CHÀO LỚP MỘT
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về phân biệt iên/yên; ui/uy; ng/ngh; r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- Phát phiếu BT
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện.
b. Viết chính tả 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.
“Lớp Một ơi lớp Một
Đón em vào năm trước
Nay giờ phút chia tay
Gửi lời chào tiến bước 
Chào bảng đen cửa sổ
Chào chỗ ngồi thân quen
Tất cả chào ở lại
Đón các bạn nhỏ lên.”
- GV cho HS viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- GV đọc cho HS viết lại bài chính tả.
c. Bài tập chính tả 
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp :
	tàu 	 	 khô
	suy 	 nghiệp	ý 	chim 
(Chọn từ: kiến, yến, thuỷ, củi, nghĩ, nghề)
Bài 2. Điền r/d hoặc gi vào từng chỗ trống thích hợp :
	khô áo	thầy áo	 o dự	 rủi o
Bài 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm cho phù hợp :
	rực rơ	
	chuân bị	
	lầm lân	
	công trường
Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Giao việc: Nhắc nhở HS về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài tuần sau.
-HS hát
-HS nhận piếu
-HS lắng nghe
- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
tàu thủy 	củi khô
suy nghĩ 	nghề nghiệp	
ý kiến	chim yến
khô ráo	thầy giáo	 	
do dự	rủi ro
rực rỡ	
chuẩn bị	
lầm lẫn	
cổng trường
- Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS phát biểu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:9
Ngày dạy: thứ 5, 25/10/2018
	ÂM NHẠC (TIẾT9)
	BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. MỤC TIÊU:
-Biết hát theo giai điệu
-HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài hát, băng nhạc, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
-KTBC: Gọi HS lên hát bài kết hợp múa đơn giản bài :Thật là hay, Xoè hoa , Múa vui
-Nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Dạy lời bài hát bài Chúc mừng sinh nhật
- GV cho nghe băng
-GV hát mẫu, tốc độ vừa phải, âm thanh gọn gàng 
-Hướng dẫn hát từng câu
-Cho HS hát cả bài
c. Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :
Mừng ngày sinh một đoá hoa 
 X X X X X X 
d. Hát kết hợp gõ đẹm theo phách hoặc theo nhịp
 -Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
-Cho HS thi đua
-Nhận xét 
3. Hoạt động luyện tập:
-Cho HS hát lại bài
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
-Nhận xét tiết học
-Giao việc: Ôn lại bài hát
-HS hát
-HS thực hiện
-HS nêu tên bài
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- HS hát theo (cá nhân, cả lớp)
-HS hát cả bài, giọng vui tươi (cá nhân, cả lớp)
-HS thực hiện 
-HS thực hiện
-Hs thi đua vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp
-Cả lớp hát
TIẾNG VIỆT
	ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 7)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút).
- Biết cách tra mục lục sách (BT2) , nói đúng lời mời , nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
-Cho HS hát
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
Bài 2: Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp.
Bài 3: Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
- Gọi HS nói câu của mình và bạn nhận xét. GV chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt.
3. Hoạt động mở rộng t

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.docx