Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022
KỂ CHUYỆN
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (bài tập 1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (bài tập 2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở bài tập 1.
- Học sinh khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh quý trọng tình bạn.
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát,.
II . CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng
- Giáo viên:
+ Tranh minh họa câu chuyện
+ Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
- Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị nội dung câu chuyện
2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập,.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”,
TUẦN 3: Thứ.....ngày.....tháng.....năm......... TẬP ĐỌC (2 TIẾT): BẠN CỦA NAI NHỎ I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. Sau bài học HS: - Đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng... - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. Nắm được các đức tính tốt của bạn Nai Nhỏ - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời từng nhân vật. 3.Giáo dục: Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn - GDKNS: Kỹ năng lắng nghe tích cực. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực cho HS như năng lực tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL ngôn ngữ; NL văn học; NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi câu văn dài để hướng dẫn luyện đọc: + Một lần khác, chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống thì thấy lão Hổ hung dữ đang rình sau bụi cây. + Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. + Sói sắp tóm được Dê Non thì bạn con đã kịp lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc Sói ngã ngửa. + Con trai bé bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) -GV kết hợp với HĐTQ tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ với ND bài: +Bài: Làm việc thật là vui. - Nhận xét. - Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. - 2HS tham gia chơi: đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài. - HS nhận xét. -Ghi đầu bài vào vở 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng... - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. GV đọc mẫu cả bài . b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: chặn lối, hích vai, ngăn cản, chạy như bay, đôi gạc, ngã ngửa, mừng rỡ. * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV dự kiến hướng dẫn đọc những câu dài + Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống/ thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây. + Lần khác nữa,/ chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh/ thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.// + Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khỏe/ húc Sói ngã ngửa.// (giọng tự hào) + Con trai bé bỏng của cha,/ con có một người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.// (giọng vui vẻ, hài lòng) - Giảng từ mới trong sách giáo khoa. *TBHT điều hành HĐ chia sẻ đọc đoạn trước lớp - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - YC HS đặt câu với từ thông minh, hung ác. Chú ý: ngắt câu đúng dấu câu - GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm. * Cả lớp đọc -Lắng nghe -Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm + HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. + Luyện đọc đúng +HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm) - Nhận xét - Chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm + Đọc cặp đôi +Luyện đọc ngắt câu, giọng đọc - Học sinh đọc chú giải - Đại diện một số nhóm đọc bài + Đại diện nhóm thi đọc - Thi đọc từng đoạn trong nhóm - Đặt câu với từ thông minh, hung ác. - Đọc đồng thanh cả bài TIẾT 2: 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - HS hiểu nội dung bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện đề cao việc tốt, khuyến khích học sinh làm điều tốt. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ -YC trưởng nhóm điều hành chung - GV trợ giúp nhóm đối tượng M, M2 -TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp. - Mời đại diện các nhóm chia sẻ + Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? + Cha Nai nhỏ nói gì? + Nai nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn mình? + Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? + Theo em, người bạn tốt là người bạn như thế nào? - Giáo viên rút ra nội dung bài. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - HS nhận nhiệm vụ - Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm -HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cả nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Dự kiến ND chia sẻ: - Đi chơi cùng bạn . - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi ... - Học sinh nêu ý kiến kèm theo lời giải thích. - Người sẵn lòng giúp người,cứu người. - Học sinh lắng nghe. - Hai em nhắc lại nội dung bài. 4. HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - Cho HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn cặp đọc tốt - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - 2 cặp HS thi đọc . 5. HĐ vận dụng, ứng dụng (3 phút) - GV tổ chức cho hs nói về những ưu khuyết điểm của bản thân khi hành xử với bạn bè. + Qua bài tập đọc em rút ra bài học gì? + Em có tính cách giống nhân vật nào trong câu chuyện +Em có cần thay đổi gì trong tính cách của mình không? Vì sao? 6.HĐ sáng tạo (2 phút) - Giáo dục HS phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn, mọi người xung quanh. - Đọc lại bài theo vai nhân vật - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về luyện đọc và chuẩn bị bài: “Gọi bạn” ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TOÁN: TIẾT 11: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : + Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. + Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. + Giải bài toán bằng một phép tính đã học. 2.Kĩ năng: + Kỹ năng thực hiện cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 3.Thái độ: Trung thực trong học tập 4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học, NL vận dụng tình huống thực tiễn,... II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút 2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành,... - Kĩ thuật đặt câu hỏi, “động não”, - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng cho giờ kiểm tra. Phát đề kiểm tra. - Học sinh chuẩn bị. 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. - Thực hiện cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân -GV ghi đề - GV nhắc nhở một số quy định khi làm bài Kiểm tra: Đề bài Bài 1: Viết các số: (3 điểm) a) Từ 60 đến 70 b) Từ 89 đến 95 Bài 2: (1 điểm) a) Số liền trước của 76 là? b) Số liền sau của 99 là? Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết: (2 điểm) a) 89 và 42 b) 75 và 34 c) 99 và 55 Bài 4: Tính: (2 điểm) 9dm - 2dm = 6dm + 3dm = 5dm + 4dm = 15dm - 10dm = Bài 5: 2 điểm Hồng và Hoa cắt được 36 bông hoa, riêng Hoa cắt được 16 bông hoa. Hỏi Hồng cắt được bao nhiêu bông hoa? Đáp án Bài 1: a) 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70 b) 89, 90, 91, 92, 93, 94 95 Bài 2: a) Số liền trước 76 là 75 b)Số liền sau 99 là 100 Bài 3: a) 47 b) 41 c) 44 Bài 4: 9dm - 2dm= 5dm; 6dm + 3dm= 9dm 15dm - 10dm= 5dm; 5dm+4dm=9dm Bài 5: Bài giải Hồng cắt được số bông hoa là: 36-16 = 20( bông) Đáp số: 20 bông hoa 3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Chấm, chữa bài, nhận xét. -Muốn tìm số liền trước của một số tự nhiên cho trước ta làm như thế nào? - Muốn tìm số liền trước của một số tự nhiên cho trước ta làm như thế nào? 4.HĐ sáng tạo (2 phút) - Nam mua 2 bánh mì và 4 hộp sữa. hãy thêm ngữ liệu để hoàn thiện bài toán đúng và giải bài toán vừa hoàn thiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn làm vở bài tập. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Học sinh biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 2. Kĩ năng: Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực. 4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực cho HS như năng lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát ,... II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị - Giáo viên: + Thẻ biểu thị thái độ (xanh, đỏ, vàng). + Đồ dùng cho HS sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập Đạo đức 2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập,... - Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”, - Hình thức dạy học cả lớp, nhóm 4, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài với ND: Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì, -GV kết hợp với TBHT tổ chức trò chơi ‘Kết bạn” với ND sau: +Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? (...) - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài học. Ghi bài lên bảng. - Học sinh hát tập thể. - HS chủ động tham gia chơi - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. *Cách tiến hành: Việc 1 : Phân tích truyện: Cái bình hoa Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Cách tiến hành: - Giáo viên kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. “Ba tháng sau chuyện cái bình hoa” - Chia nhóm yêu cầu học sinh các nhóm xây dựng phần kết cho câu chuyện. * Giáo viên kết hợp với TBHT chia sẻ ND bài: +YC HS nghe kể lại câu chuyện +“Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?” + “Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?” - Giáo viên kể đoạn kết câu chuyện - Giáo viên hỏi: + “Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?” + “Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?” *Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. Việc 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ. Mục tiêu: Tạo cơ hội để học sinh được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về việc nhận lỗi và sửa lỗi. Cách tiến hành: - Giáo viên qui định cách bày tỏ thái độ: + Tán thành vẽ mặt trời đỏ + Không tán thành vẽ mặt trời xanh + Khônh đánh giá được ghi 0 a) Người nhận lỗi là người dũng cảm b) Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi c) Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi d) Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi e) Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé g) Chỉ cần xin lỗi những người quen biết - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Tán thành Không tán thành Không tán thành Tán thành Tán thành g) Không tán thành *Trưởng nhóm điều hành - Học sinh nghe kể chuyện -Hoạt động nhóm xây dựng phần kết câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh nghe kể chuyện + Cần nhận lỗi và sửa lỗi. + Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. + Khi có lỗi cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. + mau tiến bộ - Hs theo dõi, thảo luận - Hs bày tỏ thái độ -Tán thành -Không tán thành -Không tán thành -Tán thành -Tán thành - Không tán thành - Học sinh nhận xét, bổ sung 3. Hoạt động vận dụng, ứng dụng (3 phút) - Tổ chức cho HS thi kể những mẩu chuyện,tấm gương về biết nhận lỗi và sửalỗi,... - Qua bài học ta rút ra được điều gì? 4. HĐ sáng tạo(2 phút) - Dặn học sinh: khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi (cả với bạn bè, em bé và người lạ), cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi. - Mỗi nhóm chuẩn bị một số trang phục để hoá trang theo chủ đề bài học - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài cho giờ học sau ( ) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ.....ngày.....tháng.....năm......... TOÁN: TIẾT 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Cộng được hai số có tổng bằng 10. - Sử dụng được que tính để cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng hai số có tổng bằng 10 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận. Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4. 4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng - Giáo viên: 10 que tính, sách giáo khoa, vở bài tập. - Học sinh: Que tính, bảng con, vở bài tập. 2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập,... - Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) GV kết hợp HĐTQ tổ chức TC “Gọi thuyền” +ND chơi: 48 + 100 32 + 12 56+26 - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.. HS chủ động tham gia chơi -Tương tác, nhận xét -Ghi đầu bài vào vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (10 phút) *Mục tiêu: Biết sử dụng que tính để cộng hai số có tổng bằng 10. *Cách tiến hành: * Giới thiệu phép cộng 6+ 4 =10: - GV đính 6 que tính, hỏi: “ Có mấy que tính?” - Yêu cầu học sinh lấy 6 que tính - Gài 6 que tính, hỏi: “ Viết 6 vào cột chục hay cột đơn vị?” - GV lấy thêm 4 que tính, hỏi: “ Có mấy que tính?” - Yêu cầu học sinh lấy thêm 4 que tính - Gài 4 que tính, hỏi: “ Viết 4 vào cột chục hay cột đơn vị?” +Yêu cầu học sinh bó lại thành bó 10 que tính, hỏi: “ 6 cộng 4 bằng mấy?” - GV viết kết quả: 0 vào cột đơn vị, 1 vào cột chục - GV hướng dẫn HS đặt tính: 6 + 4 10 + Viết 6 và 4 thẳng cột + 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 ở cột đơn vị, 1 ở cột chục - Yêu cầu học sinh nhắc lại 6 + 4 = 10 - GV : 4 + 6 = ? - GV lưu ý: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - 6 que tính. - HS thực hiện yêu cầu. - Viết 6 vào cột đơn vị - 4 que tính. - HS lấy thêm 4 que tính nữa. - Viết 4 vào cột đơn vị - Bằng 10 - HS quan sát - HS quan sát và ghi nhớ - Hs nhắc lại: 6 + 4 = 10 - Hs: 4 + 6 = 10 3. HĐ thực hành: (15phút) *Mục tiêu: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS làm miệng (cột 1,2,3): - Yêu cầu học sinh nhận xét và sửa sai (nếu có) - GV nhận xét chung và sửa: 9 +1=10 ; 8+2=10 1+9=10 ; 2+8=10 Bài 2: Cá nhân- Cả lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Chia sẻ trước lớp: Cách làm và kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: Cá nhân – Cặp đôi (Dòng 1): - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV đánh giá phần chia sẻ của HS. Bài 4: HĐ nhóm- Cả lớp - Cho HS quan sát đồng hồ và đố nhau. /?/ Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu HS nhận xét, sửa - Gv nhận xét, sửa bài Bài tập chờ( M3, M4): Bài 1( cột 4); Bài 3( Cột 1, cột 2, dòng 3 và dòng 4) - GV đánh giá, nhận xét chốt lại kiến thức cùng HS - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS làm miệng, chia sể *Dự kiến KQ chia sẻ: 9+1=10; 8+2=10; 7+3=10 1+9=10; 2+8=10; 3+7=10 10=9+1; 10=8+2; 10=7+3 10=1+9; 10=2+8; 10=3+7 - Hs nhận xét và sửa sai (nếu có) - HS theo dõi - Cá nhân làm bài. - Chia sẻ trước lớp *Dự kiến KQ chia sẻ: 7 5 2 1 4 + 3 + 5 + 8 + 9 + 6 10 10 10 10 10 - Cá nhân làm bài. - Trao đổi nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. *Dự kiến KQ chia sẻ: 7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12 - Hs đố nhau + Đồng hồ A chỉ 7giờ + Đồng hồ B chỉ 5 giờ + Đồng hồ C chỉ 10 giờ - Hs nhận xét, sửa bài -Lắng nghe và ghi nhớ 4. HĐ ứng dụng, vận dụng: (3 phút) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện với nội dung: Phép cộng có tổng bằng 10. 9 + 1 = ? 6 + 4 = ? 8 + 2 = ? 5 + 5 = ? 7 + 3 = ? 10 + 0 = ? 5. HĐ sáng tạo: (2 phút) - Năm nay chị 7 tuổi, em 3 tuổi. Hỏi tuổi chị và tuổi em là bao nhiêu? - Nhắc nhở Hs về nhà xem lại bài. Xem trước bài: Luyện tập chung - GV nhận xét, củng cố kiến thức bài học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... CHÍNH TẢ: (Tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: “Bạn của Nai Nhỏ” (Sách giáo khoa). Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả. 2.Kĩ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. Làm đúng bài tập 2 ; bài tập 3 (phần a). 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn chữ viết khi viết chính tả. 4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: + Bảng phụ viết nội dung bài chính tả + Phiếu viết nội dung bài tập 3 - HS: Vở chính tả, bảng con. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực hành; PP trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Cho học sinh hát. -GV kết hợp với HĐTQ tổ chức cho HS đọc đúng tên các chữ trong bảng chữ cái - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bảng. - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Học sinh đọc bảng chữ cái - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. -HS ghi đầu bài vào vở 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả *Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV giao nhiệm vụ cho HS trao đổi nhóm đôi: + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn? + Bài chính tả có mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - Yêu cầu học sinh viết từ khó: đi chơi, khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng. - Giáo viên nhận xét, sửa sai Lưu ý: Kiểm tra kỹ năng viết đúng Hs M1 - Học sinh đọc lại -Thực hiện theo Ý -> chia sẻ: +Vì bạn của con khoẻ mạnh,thông minh liều mình cứu người khác + 4 câu + Học sinh trả lời + Những chữ đầu câu, tên riêng, sau dấu chấm - 1 học sinh viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài "Bạn của Nai Nhỏ”. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm từng cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên) Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của học sinh M1 - Lắng nghe - Học sinh chép bài vào vở 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài trên bảng lớp. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng bút mực. - Lắng nghe 5. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em điền đúng vào chỗ trống ng/ngh, ch/tr, đổ/đỗ *Cách tiến hành: Bài 2: Trang 25 - Học sinh làm bảng con - Chữa bài - Giáo viên kết luận chung. - Gọi học sinh đọc lại kết quả Lưu ý: Kiểm tra phát âm (phụ âm ch/tr) Bài 3: Trang 25 - Giáo viên cho học sinh làm vào phiếu bài tập phần a - Gọi học sinh nhận xét, sửa bài - Giáo viên nhận xét, chữa bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chính tả ng/ngh - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào bảng con ngày tháng người bạn nghỉ ngơi nghề nghiệp - Học sinh chia sẻ kết quả trước lớp - 1 số học sinh đọc lại kết quả đúng. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm phiếu: Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. - Học sinh nhận xét, đánh giá - Học sinh nhắc lại qui tắc chính tả ng/ ngh 6. Hoạt động vận dụng,ứng dụng : (2 phút) - Tổ chức cho HS chơi TC Truyền điện với nội dung: Tìm từ có phụ âm đầu ng/ngh. - Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần sau. 7. Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Viết tên người thân, bạn bè, ... có phụ âm ng/ng, ch/tr - Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài học. - Chuẩn bị bài tiết sau: Gọi bạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................. ..................................................................................... KỂ CHUYỆN BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (bài tập 1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (bài tập 2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở bài tập 1. - Học sinh khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 (phân vai, dựng lại câu chuyện). 2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh quý trọng tình bạn. 4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát,... II . CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị nội dung câu chuyện 2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập,... - Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - GV kết hợp với HĐTQ tổ chức thi kể chuyện đúng và hay - Một số học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện “ Phần thưởng ” - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - HS chủ động tham gia thi kể chuyện - Học sinh nhận xét - Ghi bài 2. HĐ kể chuyện. (22 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1) - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện đối tượng HS M3, M4 *Cách tiến hành: Việc 1: Dựa theo tranh nhắc lại lời của Nai Nhỏ kể về bạn mình. - Giáo viên nêu yêu cầu. - Cho học sinh quan sát tranh - Giáo viên kể mẫu 1 vài lời kể của Nai Nhỏ về bạn của mình. - Cho học sinh kể trong nhóm - Kể trước lớp - GV gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Việc 2: Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ - Giáo viên nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Việc 3: Phân vai dựng lại câu chuyện (HSM3, M4) - Giáo viên nêu yêu cầu. - Yêu cầu các nhóm thi kể theo vai. -Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét ghi điểm và tuyên dương. - HS theo dõi - Các nhóm quan sát tranh - Học sinh theo dõi - HS tương tác với bạn trong nhóm để kể chuyện theo YC - Đại diện nhóm kể lại lời của Nai Nhỏ. - Học sinh nhận xét nhóm bạn đã kể đúng nội dung hay chưa, nhận xét về cử chỉ, điệu bộ, giọng kể của từng nhóm. - Học sinh theo dõi - Học sinh kể trong nhóm - Học sinh nhận xét, bình chọn (về nội dung, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ...) - Học sinh theo dõi - Các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện - HS nhận xét, bình chọn về: +Nội dung, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ...) 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút) - Giáo viên hỏi: “Câu chuyện kể về ai?” - “Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?” - Kể về bạn của Nai Nhỏ. - Lòng tốt, sẵn sàng giúp đỡ người khác. 4. Hoạt động vận dụng, ứng dụng: (3phút) - GV tổ chức cho HS liên hệ thực t
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2021_2022.doc