Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 9 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 9 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa

 BUỔI SÁNG:

TIẾT 1 : HĐTN

SHDC : STCĐ“ Tham dự phong trào góp sách “Tủ sách anh em”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực chung

+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

2. Năng lực đặc thù

* NL Khám phá bản thân:

 - Nắm được kế hoạch hoạt động của nhà trường đề ra

 - HS tích cự tham gia phong trào góp sách ‘ Tủ sách anh em”

 

docx 30 trang Huy Toàn 23/06/2023 4973
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 9 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2A2 - TUẦN 9 
Từ ngày: 31/10/2022 đến 4/11/2022
 Thứ
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài
Điều chỉnh
 Thứ hai
Sáng
1
HĐTN1
SHDC- SHTCĐ
2
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 1
3
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 2
4
TCTViệt
Ôn tập
Chiều
1
Toán
Ki – Lô – gam ( T3)
2
TC Toán
Ôn tập
3
HĐTN 
Bài 8
Thứ ba
Sáng
1
Toán
Lít 
2
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 3
3
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 4
4
TCTViệt
Ôn tập
Thứ tư
Sáng
1
Toán
Luyện tập
2
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 5
3
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 6
4
TNXH
 GVBM 
 Thứ năm
Chiều
1
Toán
Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki - lô - gam, Lít ( T1)
2
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 7
3
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 8
Thứ sáu
Sáng
1
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 9
2
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì 1 tiết 10
3
 Toán
Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Ki - lô - gam, Lít ( T2)
4
 HĐTN
 SHL: Sinh hoạt theo chủ đề
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - TUẦN 9
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022
 BUỔI SÁNG: 
TIẾT 1 : HĐTN 
SHDC : STCĐ“ Tham dự phong trào góp sách “Tủ sách anh em”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù
* NL Khám phá bản thân:
	- Nắm được kế hoạch hoạt động của nhà trường đề ra
 - HS tích cự tham gia phong trào góp sách ‘ Tủ sách anh em” 
3. Phẩm chất:
* Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
HĐ1 : Nghi thức nghi lễ
- Tổ chức lễ chào cờ:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Nghe đánh giá nhận xét của tổng phụ trách,và BGH nhà trường.
+ Nghe phổ biến kế hoạch hoạt động của nhà trường.
HĐ2. Sinh hoạt theo chủ đề.
 - GV tổ chức cho Hs nghe phát động tham gia phong trào góp sách ‘ Tủ sách anh em” 
 - HS tham gia góp sách vào tủ sách của lớp 
 III: Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
 - Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đồng thời đọc thêm những văn bản mới.
- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện.
3. Phẩm chất : 
* Nhân ái: Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho lớp hát bài hát. 
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Tìm tên bài đọc tương ứng với nội dung bài
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Đưa hình ảnh cánh hoa bên trong( màu vàng) là tên 5 bài tập đọc được chọn trong các tuần từ tuần 1 – 8. 
+Cánh hoa bên ngoài ( màu hồng) là nội dung các bài đọc. 
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 4- Ghép nội dung với tên bài đọc. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét- tuyên dương 
* Hoạt động 2: Chọn đọc một bài và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức hái hoa dân chủ. GV chuẩn bị 6 lá thăm tương ứng với 6 bài tập đọc đã học. ( Đính thăm trên 1 chậu cây/ hoa ) .
- Cho HS làm việc nhóm đôi đọc lại 6 văn bản đã học, trả lời các câu hỏi có trong bài. 
- Mời đại diện các nhóm lên hái hoa và làm theo yêu cầu có trong thăm, trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét- tuyên dương 
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Chia sẻ bài đọc mà em yêu thích?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đọc nội dung và lựa chọn đáp án đúng. 
- HS nghe. 
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên hái hoa và thực hiện yêu cầu.
- Tôi là học sinh lớp 2: Vào ngày khai trường, các bạn thường muốn đến trường sớm vì các bạn cảm thấy háo hức / cảm thấy muốn được gặp lại thầy cô, bạn bè, 
- Niềm vui của Bi và Bống: Bi và Bống không vẽ tranh cho mình mà lại vẽ tặng cho nhau vì cả hai đều luôn nghĩ đến nhau, người này muốn người kia vui. 
-Hs chia sẻ
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
TIẾT 4: TC TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ, các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài
3. Phẩm chất: * Chăm chỉ : Tích cực tham gia các hoạt đông học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát bài “Mái trường mến yêu” 
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc lại bài tập đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Viết từ ngữ gọi tên đồ vật vào chỗ trống. 
- GV gọi HS đọc yêu cầu
+BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét tuyên dương
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Qua bài đọc em thích nhất điều gì?
-Nhận xét tiết học.
- Học sinh đứng dậy thực hiện các động tác cùng cô giáo
-HS thảo luận nhóm, chia sẻ
-HS các nhóm bổ sung, nhận xét.
-Hs thảo luận ,chia sẻ
Cái kéo Khăn mặt đồng hồ
Cái thìa chì màu cái đĩa
-Hs chia sẻ
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy( nếu có) 
BUỔI CHIỀU: 
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 41: KI – LÔ – GAM ( T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sốnhọc tậpg thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học, giao tiếp toán học:Thông qua hoạt động
- HS làm quen phép tính cộng, phép tính trừ với số đo ki – lô – gam. 
- Vận dụng vào giải toán lien quan đến các phép tính cộng, trừ với số đo ki – lô – gam.
3. Phẩm chất : 
*Trung thực : Trung thực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
 Cân đĩa, quả cân 1kg.
 Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ hơn.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Lớp hát 
- GV kết nối vào bài mới.
- HS hát vận động theo bài hát
2.Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính theo mẫu
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
a) 12kg + 23 kg =
b) 42kg – 30kg = 
45kg + 20kg =
13kg – 9kg =
- GV nêu: 
+ Muốn thực hiện các phép tính ta làm thế nào?
+ Khi tính ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:Tìm số thich hợp
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Câu a: 
- Hãy tính số ki – lô – gam ở mỗi đĩa và trả lời câu hỏi.
- Câu b làm tương tự câu a. 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Quan sát tranh
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
- HS thực hiện giải bài vào vở.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Quan sát tranh
- Yêu cầu HS nêu bài toán và tự giải vào vở.
- HS thực hiện giải bài vào vở.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
+ Rô – bốt nào cân nặng nhất?
+ Rô – bốt nào cân nặng nhẹ nhất?
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc.
- HS làm phiếu học tập theo nhóm đôi.
a) 12 kg + 23 kg = 35 kg
45 kg + 20 kg = 65 kg
9 kg + 7 kg = 16kg
b) 42 kg – 30 kg = 12 kg
13 kg – 9 kg = 4 kg
60 kg – 40 kg = 20 kg
- Tính nhẩm hoặc đặt tính.
- Đơn vị đo ở kết quả.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- Nhẩm 5 + 2 = 7. Vậy con ngỗng nặng 7kg.
- Con gà cân nặng 3kg.
- HS quan sát tranh.
- Bao thứ nhất nặng 30kg, bao thứ 2 nặng 50kg.
- Tìm tổng số ki – lô – gam thóc của cả hai bao?
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Cả hai bao thóc cân nặng là:
30 + 50 = 80 (kg)
 Đáp số: 80kg.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu bài toán và làm bài vào vở.
a) Bài giải
Rô – bốt B cân nặng là:
32 + 2 = 34 (kg)
 Đáp số: 34 kg.
b) Bài giải
Rô – bốt C cân nặng là:
32 - 2 = 30 (kg)
 Đáp số: 30 kg.
- Rô – bốt B.
- Rô – bốt C.
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
TIẾT 2: TC TOÁN
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ về các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học: Thông qua hoạt động
-- Thực hiện được phép cộng,phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Thực hiện được việc tính trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
3. Phẩm chất : 
*trung thực : Trung thực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: VBT, bảng phụ, máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- GV cho HS chơi trò chơi “Chuyền hoa”
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi cho cả lớp.
- GV đánh giá, khen HS.
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS: Thực hiện tính cộng, trừ các số đo rồi điền kết quả vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT
 GV gọi tổ 1 nối tiếp lên bảng điền
- GV gọi HS nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng.
- GV hỏi: Làm thế nào để tính nhanh được kết quả các phép tính trừ?
- GV kết luận.
Bài 2: Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chia nhóm thảo luận (nhóm 2)
- GV yêu cầu HS thảo luận và điền kết quả vào chỗ chấm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt đáp án đúng.
- GV hỏi: Vậy để tính khối lượng nhiều túi, ta phải thực hiện phép tính gì?
- GV chốt cách tính khối lượng nhiều sự vật.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS trả lời nhanh tại chỗ.
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV chốt đáp án đúng.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- GV lấy ví dụ củng cố về nặng hơn, nhẹ hơn trong cuộc sống.
- YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe cách chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lắng nghe hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
 HS tổ 1 nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
a.40kg+20kg = 60kg
 60kg-20kg = 40kg
 60kg-40kg = 20kg
b. 30kg + 7kg = 37kg
 37kg-7kg =30 kg
 37kg-30kg = 7kg
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS trả lời: Lấy kết quả phép cộng trừ đi số hạng này sẽ ra kết quả là số hạng kia.
- HS đọc
- HS thảo luận và trình bày kết quả.
- HS trả lời: Thực hiện phép tính cộng.
- HS trả lời: Thực hiện phép tính trừ.
- HS đọc.
- HS trả lời nhanh. 
-HS thực hiện.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có) ..
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm. Viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. 
3. Phẩm chất : 
* Chăm chỉ: Tích cực thamgia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.
- GV kết nối vào bài mới.
- HS chơi trò chơi Thuyền ai.
Lớp trưởng điều khiển trò chơi
2. Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Viết tên đồ vật trong mỗi hình
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gv cho HS làm việc theo nhóm 4 với nội dung sau:
+ Quan sát các đồ vật trong tranh.
+ Nói tên đồ vật.
- GV nhận xét – chốt. 
* Hoạt động 2: Hỏi đáp về công dụng của từng đồ vật ở bài tập 5
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi với nội dung : 
+ Đọc câu mẫu trong SHS.
+ Quan sát lại các đồ vật trong tranh ở BT5.
- GV nhận xét- chốt.
 * Hoạt động 3: Ghép các từ ngữ để tạo thành 4 câu nêu đặc điểm.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 6 nội dung:
+ Đọc các từ ngữ hàng trên ( chỉ sự vật)
+ Đọc các từ ngữ hàng dưới (các từ chỉ đặc điểm) 
+ Chọn các từ ngữ hàng trên sao cho phù hơp với hàng dưới.
- GV nhận xét- chốt- tuyên dương. 
3. Vận dụng trải nghệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- Hs làm việc nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày.
Tên các đồ vật: Cái kéo ,Khăn mặt 
Đồng hồ ,Cái muỗng / cái thìa
Hộp bút màu ,Cái đĩa
- Hs thực hiện
- HS làm việc nhóm đôi.
+ Hỏi đáp về công dụng của đồ vật.
- Đại điện một số cặp trình bày.
+Cái kéo dùng để cắt giấy, cắt vải, 
+ Khăn mặt dùng để rửa mặt. 
+ Đồng hồ dùng xem giờ. 
+Cái muỗng / cái thìa dùng để ăn uống. 
+Hộp bút màu dùng để vẽ. 
+Cái đĩa dùng để đựng thức ăn. 
- HS đọc yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm 6
+ Đôi mắt của bé to tròn, đen láy. 
+ Những vì sao lấp lánh trong đêm. 
+Cầu vồng rực rỡ sau cơn mưa. 
+ Tóc bà đã bạc. 
- Hs chia sẻ
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 42: LÍT ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sốnhọc tậpg thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học, sử dụng công cụ toán học:Thông qua hoạt động
- HS nhận biết, cảm nhận về dung tích (so sánh lượng nước chứa trong đồ vật), về biểu tượng đơn vị đo lít.
- Biết đọc, viết đơn vị đo lít.
3. Phẩm chất : 
*Trung thực : Trung thực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Lớp hát 
- GV kết nối vào bài mới.
- HS hát vận động theo bài hát
2. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh phần a sgk/tr.62:
+ Hình dạng bình và cốc như thế nào?
+ Cái nào đựng được nhiều nước hơn? Cái nào đựng được ít nước hơn?
- Vậy dung tích của cái bình sẽ đựng được nhiều hơn, dung tích của cốc đựng được ít hơn.
- Cho HS quan sát tiếp tranh phần a sgk/tr.62:
+ Lượng nước ở bình rót ra được mấy cốc?
- Vậy lượng nước trong bình bằng lượng nước ở 4 cốc.
- Cho HS quan sát tiếp tranh phần b sgk/tr.62:
- Đây là ca 1 lít và chai 1 lít.
- Nếu ca và chai này chứa đầy nước, ta có lượng nước trong chai, ca là 1 lít.
- Giới thiệu đây chính là đơn vị đo lít, viết tắt là l.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV lấy ví dụ: Cô lấy nước rót đầy 2 ca 1 lít. Vậy cô có mấy lít?
3.. Hoạt động:
Bài 1: QS tranh tìm câu trả lời đúng
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.63:
- Hãy so sánh lượng nước 1l ở ca 1l với lượng nước ở chai rồi lựa chọn câu trả lời đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:Tìm số thích hợp
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hãy đọc các đơn vị đo có trong mỗi hình.
- Yêu cầu HS viết các đơn vị đo vào ô trống.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
 - Viết số cốc nước vào ô trống?
- So sánh lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là mấy cốc?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Lấy ví dụ có 1 cốc nước 1 lít và 1 bình nước 1 lít. Vậy lượng nước trong bình và cố như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời.
+ Cái bình to hơn cái cốc.
- Cái bình đựng được nhiều nước hơn, cái cốc đựng được ít nước hơn.
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- Được 4 cốc.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- 2 lít.
- HS quan sát.
- HS so sánh và trả lời.
+ Đáp án B đúng. Vì 1l chứa đầy 1 chai và 1 cốc nên chai chứa ít hơn 1l nước.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS quan sát tiếp tranh 
- HS đọc: mười lít, ba lít, hai lít, năm lít, hai mươi lít.
- HS viết: 10l, 3l, 2l, 5l, 20l.
- HS đọc.
- HS quan sát tiếp tranh 
a) HS viết: Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.
b) HS so sánh bằng cách nhẩm hoặc giải bài toán có lời văn.
Bài giải
Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là:
6 – 4 = 2 (cốc)
 Đáp số: 2 cốc
-HS chia sẻ
- Bằng nhau.
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
TIẾT 2 – 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
- Củng cố và phát triển kĩ năng nghe- viết
 - Viết đúng đoạn chính tả Cô giáo lớp em (2 khổ thơ đầu)theo yêu cầu.
 - Làm đúng các bài tập chính tả.
 - Rẽn kĩ năng chính tả thông qua trò chơi đoán từ.
3. Phẩm chất : 
* Chăm chỉ: Tích cực thamgia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS vận động theo trò chơi Thuyền ai.
- GV kết nối vào bài mới.
- HS chơi trò chơi Thuyền ai.
Lớp trưởng điều khiển trò chơi
2. Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. Cô giáo lớp em 2 khổ thơ đầu 
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Đoán từ
- Gọi HS đọc YC 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 Mỗi nhóm ghi đáp án của mình vào bảng nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng thì thắng.
- GV nhận xét – chốt.
3. Vận dụng trải nghệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện- Nhóm làm nhanh nhất đính bảng.
Đáp án: a- trống; b- chổi; c- bảng; d- bàn
- Hs chia sẻ
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
TIẾT 4 : TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: PHẦN THƯỞNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao. 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động nhóm, chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL ngôn ngữ: 
+ Viết đúng bài chính tả “ Phần thưởng”theo yêu cầu ,trình bày bài sạch đẹp.
3. Phẩm chất : Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Nội dung ôn tập
2. Học sinh: Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động 
- GV tổ chức cho Hs hát
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS hát kết hợp vận động
- HS lắng nghe
2. HĐ Luyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: Luyện viết
- GV đọc bài viết chính tả: Người mẹ hiền
- HS nghe. 
- HS đọc bài. 
PHẦN THƯỞNG
 Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi.
 Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào.
+ HD HS nhận xét:
H: Bài văn có mấy câu? 
H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ HD viết từ khó:
- HS đọc thầm và viết ra giấy nháp chữ khó viết: lúp xúp , phẳng phất
+ GV đọc HS viết bài vào vở . 
- GV thu chấm 5 - 7 bài NX, rút kinh nghiệm.
- Bài văn có 6 câu. 
- Viết hoa những chữ đầu Câu.
-HS viết bảng con
- Học sinh làm việc cá nhân
- HS viết bài
3. HĐ Vận dụng trải nghiệm:
+ Khi viết bài em cần chú ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS chia sẻ
-HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có):........................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 .
 BUỔI CHIỀU: GVBM
 **************************************************************
 Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2022
 BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 43: LÍT ( T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, các hoạt động học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề ,sáng tạo: HS dựa trên vốn sốnhọc tậpg thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. 
2.Năng lực đặc thù:
* NL tư duy lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học:Thông qua hoạt động
- HS làm quen với phép tính cộng, trừ với số đo dung tích lít (l).
- Vận dụng giải bài tập, bài toán thực tế lien quan các phép tính đó.
3. Phẩm chất : 
*Trung thực : Trung thực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Lớp hát 
- GV kết nối vào bài mới.
- HS hát vận động theo bài hát
2.Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính theo mẫu
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Khi làm bài này ta lưu ý điều gì?
Bài 2:Só?
- Cho HS quan sát tiếp tranh 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Số?
- Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.64:
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4:
- Cho HS quan sát tiếp tranh 
+ Đếm số ca nước ở cạnh mỗi vật?
+ Tính tổng số lít nước ở mỗi ca đó rồi ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả vừa tính.
+ So sánh các số ở bảng để xem đồ vật nào đựng nhiều nước nhất và đồ vật nào đựng ít nước nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 5:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Vận dụng trải nghiệm:
- Chúng ta đã học đơn vị đo nào?
- Đơn vị đo ki – lô – gam dùng để đo gì?
- Đơn vị đo lít dùng để đo gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài.
a) 5l + 4l = 9l
 12l + 20l = 32l
 7l + 6l = 13l
b) 9l – 3l = 6l
 19l – 10l = 9l
 11l – 2l = 9l
- Lưu ý đơn vị đo.
- HS quan sát.
- HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả.
a) 1l + 2l = 3l 5l + 8l = 13l
b) 1l + 2l + 5l = 8l
- HS quan sát. 
- HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả.
5l – 2l = 3l 10l – 4l = 6l
 15l – 5l = 10l
- HS quan sát.
- HS đếm.
a) HS tính.
Đồ vật
Bình
Ấm
Xô
Can
Số lít nước
2l
3l
5l
7l
- HS quán sát.
- Can đựng nhiều nước nhất. Ấm đựng ít nước nhất.
- Trong can có 15l nước mắm. Mẹ đã rót 7l nước mắm vào các chai.
- Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít nước mắm?
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Trong can còn lại số lít nước mắm là:
15 – 7 = 8 (l)
 Đáp số: 8l
- Ki – lô – gam, lít.
- Đo khối lượng.
- Đo dung tích.
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
TIẾT 2- 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 5+6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập chuẩn bị tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
 - Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu chuyện.
- Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật. Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm. Viết câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. 
3. Phẩm chất : 
* Chăm chỉ: Tích cực thamgia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Lớp hát 
- GV kết nối vào bài mới.
- HS hát vận động theo bài hát
2.Luyện tập thực hành:
* Hoạt động 1: Đóng vai, nói và đáp trong 4 tình huống
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi theo các nội dung:
+ Đọc 1 lượt 4 tình huống.
+ Đọc từng tình huống và thảo luận đáp án đúng cho mỗi tình huống.
- GV nhận xét- chốt- tuyên dương.
* Hoạt động 2: Mỗi câu ở cột A thuộc kiểu câu nào ở cột B?
- Goi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc nhóm đôi: 
- GV gợi ý thêm câu giới thiệu có từ là, câu nêu hoạt động có từ chỉ hoạt động, câu nêu đặc điêm có từ chỉ đặc điểm.
- GV nhận xét – Chốt- Tuyên dương.
* Hoạt động 3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi thay cho ô vuông:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV nhận xét- Chốt- tuyên dương .
3. Vận dụng trai nghiệm:
- Đặt câu có sử dụng dấu chẩm hỏi (?)
- GV nhận xét giờ học.
-HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a. Nhờ bạn nhặt giúp cái bút bị rơi. 
+ Cậu nhặt giúp tớ cái bút được không? - ừ, đợi tớ chút. 
+ Cậu nhặt hộ tớ cái bút với! – Tớ sẽ nhặt giúp cậu. 
b. Khen bạn viết chữ đẹp. 
+ Bạn viết đẹp thật đấy! – Cảm ơn bạn.
+ Chữ của bạn thật tuyệt! – Thế à? Tớ tập viết thường xuyên đấy. 
c. An ủi bạn khi bạn bị ốm nên phải nghỉ học. 
+ Cậu cố gắng nghỉ ngơi ở nhà, bao giờ khỏe lại đi 
- HS đọc yêu cầu. 
- Hs làm việc nhóm đôi. 
- HS làm nhóm đôi- trao đổi chấm chéo. 
- Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nối tiếp nhau đặt câu.
IV : Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .***** .
Tiết 4: TNXH : GV BỘ MÔN 
.. .***** .
 BUỔI CHIỀU: GVBM
 ..
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2022
 BUỔI SÁNG: GVBM
BUỔI CHIỀU: 
TIẾT 1:TOÁN
TIẾT 44: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM 
VỚI CÁC ĐƠN VỊ KI – LÔ – GAM, LÍT ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. 
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_theo_cv_2345_nam_hoc_2022_2023.docx