Kế hoạch bài dạy PTNL Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 2

Kế hoạch bài dạy PTNL Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 2

BÀI 3: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dâu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thời gian biểu giúp các em có thể thực hiện các công việc trong ngày một cách hợp lý, khoa học, biết liên hệ bản thân: chăm chỉ học hành, không để lãng phí thời gian, tìm được 3 - 5 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có trong bài thơ.

- Biết xem lịch và nói được ích lợi của lịch; nêu được phỏng đoản của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội).

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng sự chăm chỉ, tính tự giác, trách nhiệm với những việc làm của mình.

- Bồi dưỡng tình yêu trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà.

 

docx 6 trang Hà Duy Kiên 3410
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy PTNL Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: ÔN ĐỌC
BÀI 3: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dâu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thời gian biểu giúp các em có thể thực hiện các công việc trong ngày một cách hợp lý, khoa học, biết liên hệ bản thân: chăm chỉ học hành, không để lãng phí thời gian, tìm được 3 - 5 từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động có trong bài thơ.
Biết xem lịch và nói được ích lợi của lịch; nêu được phỏng đoản của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội).
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng sự chăm chỉ, tính tự giác, trách nhiệm với những việc làm của mình.
Bồi dưỡng tình yêu trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Sách giáo khoa
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
*HĐ 1: Khởi động:
Mục tiêu: HS nói được về nội dung hát
*HĐ 2: Luyện tập
Mục tiêu:
 Học sinh đọc từ ngữ: câu, đoạn, cả bài. HS hiểu nội dung bài tập đọc
*HĐ 3: Củng cố
MT: HS đọc được cả bài
I. Khởi động:
1. Cả lớp hát bài 
- Bé làm những việc gì trong bài hát?
Giới thiệu bài
II. Khám phá và luyện tập 
1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu, 1 HS đọc lại
b) Luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm theo trình độ: G, K, TB, Y. Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm
GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu
- Gọi các nhóm thi đọc
c) Nội dung bài: Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
Câu 2: Theo bố, ngày hôm qua ở lại những nơi nào?
Câu 3: Ngày hôm qua của em ở lại những đâu? 
d) Luyện đọc lại:
- GV yêu cầu HS xác định giọng đọc đoạn, bài.
- Thi đọc đoạn, cả bài
Nhận xét, tuyên dương
Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc cả bài
Giáo dục HS: Chúng ta cần làm những việc có ích để không lãng phí thời gian
- HS hát
- HS trả lời
- Viết tên bài học
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- Cá nhân đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- HS đọc theo cặp
- 2 cặp HS thi đọc
- Cá nhân đọc
Hỗ trợ HSKT đọc bài
TUẦN 2: ÔN CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT BÀI: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viết đúng 2 khổ thơ, phân biệt g⁄gh.
- Viết đúng chính tả, trình bày khổ thơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
*HĐ 1: Khởi động:
MT: HS viết đúng g, gh.
*HĐ 2: Luyện tập
MT: Nghe viết lại bài chính tả 
*HĐ 3: Củng cố
I. Khởi động:
1. GV đọc: con gà, cái ghế
- Nhận xét
Giới thiệu bài
II. Khám phá và luyện tập 
1. Nghe viết:
a) Chuẩn bị:
- GV đọc, gọi HS đọc lại
- Ngày hôm qua tờ lịch ở lại những đâu? - Mỗi khổ thơ có mấy câu? Chữ đầu câu viết thế nào?
- Tìm từ khó, phân tích từ khó và viết vở nháp.
b) Viết vào vở
- Nhắc HS tư thế ngồi viết
- GV đọc, HS viết vào vở
- HS đọc cho HS soát bài
- Kiểm bài, nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại luật chính tả với g, gh
- Tuyên dương những HS tích cực.
- HS viết vở nháp
- Viết tên bài học
- HS lắng nghe, 2 HS đọc lại
- HS trả lời
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS trả lời
Hỗ trợ HSKT viết, luật chính tả
TUẦN 2: ÔN ĐỌC
BÀI 4: ÚT TIN
MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
Nói được những điểm đáng yêu ở một người bạn của em; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Nét đáng yêu của Út Tín san khi cắt tóc; biết liên hệ bản thân: tôn trọng nét đáng yêu của mỗi người, giữ gìn những nét đẹp đáng yêu.
2. Năng lực
Năng lực chung: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội).
3. Phẩm chất
Bồi dưỡng sự chăm chỉ, tính tự giác, trách nhiệm với những việc làm của mình.
Bồi dưỡng tình yêu trường gia đình, tính chăm chỉ, tự giác khi ở nhà. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Sách giáo khoa
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
*HĐ 1: Khởi động:
Mục tiêu: HS nói được về nội dung hát
*HĐ 2: Luyện tập
Mục tiêu:
 Học sinh đọc từ ngữ: câu, đoạn, cả bài. HS hiểu nội dung bài tập đọc
*HĐ 3: Củng cố
MT: HS đọc được cả bài
I. Khởi động:
1. Cả lớp hát bài 
- Bé làm những việc gì trong bài hát?
Giới thiệu bài
II. Khám phá và luyện tập 
1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu, 1 HS đọc lại
b) Luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm theo trình độ: G, K, TB, Y. Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm
GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu
- Gọi các nhóm thi đọc
c) Nội dung bài: Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Sau khi cắt tóc, gương mặt Út Tin như thế nào? 
Câu 2: Đôi mắt của Út Tin có gì đẹp?
Câu 3: Vì sao tác giả nghĩ Út Tin không thích bị bẹo má?
d) Luyện đọc lại:
- GV yêu cầu HS xác định giọng đọc đoạn, bài.
- Thi đọc đoạn, cả bài
Nhận xét, tuyên dương
Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc cả bài
Chúng ta cần làm những việc có ích để không lãng phí thời gian
- HS hát
- HS trả lời
- Viết tên bài học
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- Cá nhân đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- HS đọc theo cặp
- 2 cặp HS thi đọc
- Cá nhân đọc
Hỗ trợ HSKT đọc bài
TUẦN 2: RÈN CHỮ
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA Ă, Â – ĂN CHẬM NHAI KỸ
I. Mục tiêu: 
- Rèn học sinh viết đúng mẫu chữ hoa Ă, Â và cụm từ, câu ứng dụng.
- Rèn học sinh viết chữ đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét đúng qui định.
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu hoa A
Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐIỀU CHỈNH
*HĐ 1: Khởi động:
* HĐ 2: Luyện viết
MT: HS chữ hoa Ă, Â, câu ứng dụng
* HĐ 3:
Củng cố, dặn dò
I. Khởi động:
Cho cả lớp hát
Giới thiệu bài
II. Luyện viết 
1. Chữ hoa Ă,Â, từ và câu ứng dụng
- GV đính chữ mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu cấu tạo chữ hoa Ă, Â
- Yêu cầu HS viết vở nháp Ă, Â, Ăn 
- Giới thiệu câu ứng dụng, tìm hiểu câu ứng dụng:
 Ấm nước chè tỏa nắng
Thơm như hương lúa đồng
. Em hiểu câu trên có nghĩa là gì?
. Câu thơ có mấy tiếng, những chữ cái nào cao 2,5 li, 2li, 1li?
. Hướng dẫn cách viết nối nét chữ hoa Ă với chữ n
2. Viết vào vở
- GV nhắc tư thế ngồi viết
- Nhận xét bài viết
Luyện viết chữ nghiêng:
Hướng dẫn tương tự như trên
- Hướng dẫn viết chữ nghiêng: GV viết mẫu, hướng dẫn viết độ nghiêng của chữ
- Nhắc học sinh viết có nét thanh, nét đậm
- Cho HS viết vào vở
- Nhận xét bài viết
* Cho HS thi đua viết chữ hoa Ă, Â bảng lớp
- Tuyên dương những HS tích cực.
- Cả lớp hát
- Viết tên bài học
- HS quan sát, trả lời
- HS đọc câu ứng dụng và trả lời
- HS viết vào vở
- HS viết vào vở
- 2 HS thi viết bảng lớp
Hỗ trợ HSKT viết, luật chính tả

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ptnl_tieng_viet_lop_2_tuan_2.docx