Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I. Mục tiêu.

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời đợc câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ? (BT2 ; BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).

II. Đồ dùng dạy - học. + GV : SGK.

 + HS : SGK.

III. Hoạt động dạy - học.

 

doc 24 trang haihaq2 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
Thứ hai ngày 5 tháng 3năm 2021
Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu. Giúp HS :
- Nhận biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó
- Số nào chia cho một cũng băng chính số đó.
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : Bảng phụ.
 + HS : Vở Toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài mới. GTB. 
* HĐ1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
? Vậy 1 nhân 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với các phép tính 
1 x 3 và 1 x 4
- Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3,
1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với 1 số?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1
? Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
* HĐ2. Giới thiệu phép chia cho 1.
- Nêu phép tính 1 x 2 = 2
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Nêu: Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
- GV kết luận. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
* HĐ3. Luyện tập - thực hành.
- Yêu cầu HS làm bài 1, bài 2. Nếu còn thời gian các em làm tiếp các bài còn lại. 
Bài 1. Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Nhận xét - sửa sai.
- Khi nhân hay chia một số cho 1 kết quả của phép tính đó như thế nào?
Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS làm bài, Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét - sửa sai.
Lưu ý: Một nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Số nào nhân hay chia với 1 cũng bằng chính số đó.
Bài 3. Tính.
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
? Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính?
? Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
 Nhận xét - sửa sai.
C. Củng cố - dặn dò. 
- Yêu cầu HS nêu lại các kết luận trong bài.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các kết luận vừa học và chuẩn bị tiết sau.
- Trả lời 1 x 2 = 1 + 1 = 2.
- 1 x 2 = 2
- Thực hiện theo y/c của GV để rút ra:
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3. Vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Làm bài: 2 x 1 = 2; 3 x 1 = 3; 
4 x 1 = 4.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
- Nêu 2 phép chia.
2 : 1 = 2
2 : 2 = 1.
- Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS làm bài - Chữa bài
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn.
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
- Khi nhân hay chia một số với 1 kết quả bằng chính số đó.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BT.
 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5
 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5
- Theo dõi.
- Tính.
- Mỗi biểu thức có 2 dấu tính.
- Ta thực hiện từ trái sang phải.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BT.
a. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1
 = 8 = 2
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
Tự nhiên và xã hội
Loài vật sống ở đâu ?
I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết:
- Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.
II. Chuẩn bị. + GV : Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
 + HS : VBT, giấy, hồ dán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra : Y/c H/s nêu tên 1 số loài cây sống duới nước 
B. Bài mới: 
*GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Làm việc với SGK
MT : HS biết được loài vật có thể sống 
Khắp nơi, trên cạn, dưới nước, trên không.
* Cách tiến hànhài 
- Y/c quan sát hình trong SGK.và nói về nơi sống của các loài vật trong từng hình và câu hỏi SGK
Trình bày trước lớp dưới dạng 1 H/s đã ra câu hỏi chỉ định 1 bạn ở cặp khác trả lời . 
VD : Đố bạn tranh 1 có những con gì ? Chúng sống ở đâu ? 
- HS nói cả 4 tranh Vậy loài vật có thể sống ở đâu?
Em hãy kể những con vật mà em biết ?
GV cho hs quan sát 1 số tranh con vật 
HĐ2: Triển lãm 
MT : Củng cố kiến thức về nơi sống của loài vật . 
Cách tiến hành 
Bước 1 : HĐ theo nhóm nhỏ 
Các thành viên trong nhóm dán tranh vào tờ giấy khổ to .
Bước 2 : Hoạt động cả lớp 
- Y/c H/s trưng bày sản phẩm 
Nhận xét bổ sung 
C. Củng cố dặn dò 
Đối với các loài vật chúng ta cần có thái độ thế nào ? 
- Chuẩn bị tranh các con vật sống trên cạn 
- 2 H/s trả lời 
- H/s làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày trướclớp 
Tranh : Con chim ; 
Chúng sống trên không.
 - Khắp nơi, trên cạn, dưới nước, trên không.
HS kể và nêu chúng sống ở đâu .
HS quan sát và nêu chúng sống ở đâu
Mỗi nhóm 5,6 hs 
- Thành viên trong nhóm đưa ra tranh ảnh sưu tầm cho cả nhóm xem, nói tên từng con và nơi sống của chúng , phân thành 3 nhóm dán vào giấy 
- Từng nhóm trưng bày sản phẩm , các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Yêu quý và bảo vệ , chăm sóc loài vật 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1- luyện đọc lá thư nhầm địa chỉ
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ 
tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4.
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : SGK.
 + HS : VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS luyện đọc bài : Lá thư nhầm địa chỉ trong nhóm.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
* HĐ2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào?
Bài 2. 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Câu hỏi "Khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
? Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Khi nào?"
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Khi nào?"
Bài 3. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
? Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
? Bộ phận này để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
* HĐ3. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại tình huống, 1 HS nói lời cảm ơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét - bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò. 
? Câu hỏi "Khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
? Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi "Khi nào?" và cách đáp lại lời cảm ơn của người khác.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi "Khi nào?"
- Dùng để hỏi về thời gian.
- Đọc: Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Mùa hè.
- Mùa hè.
- Suy nghĩ và trả lời: Khi hè về.
- Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
- Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
- Bộ phận "Những đêm trăng sáng"
- Dùng để chỉ thời gian.
- 1 số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp án:
b. Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
- Thực hiện theo yêu cầu
Đáp án:
a. Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cảm ơn đâu./ Thôi mà có gì đâu./ ...
b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./Dạ, không có gì đâu ạ./ ...
c. Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./ ...
- Dùng để hỏi về thời gian.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
Tiếng việt
Ôn tập : tiết 2 - Luyện đọc : Mùa nước nổi 
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : SGK
 + HS : VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS luyện đọc bài : trong nhóm.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Nhận xét - sửa sai.
* HĐ2. Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.
 Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ. Sau 10 phút đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.
* HĐ3.Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, cả lớp làm vào Vở.
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
 Nhận xét - bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò.- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về 4 mùa.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Các tổ làm bài, sau đó dán bảng từ của nhóm mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
Đáp án:
+ Mùa xuân
-Thời gian: Từ tháng 1 đến tháng 3
- Các loài hoa: Đào, mai, thược dược,...
- Các loại quả: Quýt, vú sữa, táo,...
- Thời tiết: ấm áp, mưa phùn.
+ Mùa hạ
- Thời gian: Từ tháng tư đến tháng 6.
- Các loài hoa: Phượng, bằng lăng, loa kèn,...
- Các loại quả: Nhãn, sấu, vải, xoài,...
- Thời tiết: Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt ,...
+ Mùa thu
- Thời gian: Từ tháng 7 đến tháng 9.
- Các loài hoa: Cúc.
- Các loại quả: Bưởi , na, hồng, cam,...
- Thời tiết: Mát mẻ, nắng nhẹ.
+ Mùa đông
- Thời gian: Từ tháng 10 đến tháng 12.
- Các loài hoa: Mận, gạo, sữa,...
- Các loại quả: Me, dưa hấu, lê,...
Thời tiết: Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,...
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài bài – cả lớp làm bài vào vở.
- Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2021
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu. Giúp HS biết:
- Nhận biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0
- Không có phép chia cho 0.
II. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ. 
 Kiểm tra VBT.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét .
B. Bài mới. GTB. 
* HĐ1. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
- Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
? Vậy 0 nhân 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với phép tính 
 0 x 3
- Từ phép tính 0 x 2 = 0; 0 x 3 = 0 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 vứi một số khác?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 0; 3 x 0
? Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
* HĐ2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0.
- Nêu phép tính 0 x 2 = 0.
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị chia là 0.
- Nếu: Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 = 0.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 0 : 5 = 0
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0.
+ Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- Chú ý: Không có phép chia cho 0 (không có phép chia mà số chia là 0).
* HĐ2. Luyện tập - thực hành.
- Yêu cầu HS làm bài 1, bài 2, bài 3. 
Bài 1 Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: Tính nhẩm 
Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
 Nhận xét .
Bài 3. Số?
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
 Nhận xét - sửa sai.
- Tại sao em lại điền số 0 vào ô trông của 
 : 5 = 0 .
Bài 4. Tính.
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở
Chia 2 nhóm thi làm.
Nhận xét - tuyên dương.
- Hãy nêu cách thực hiện dãy tính có hai dấu phép tính ?
- 3 HS lên bảng làm.
- Trả lời: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- 0 x 2 = 0
- Thực hiện yêu cầu của GV để rút ra: 
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0. Vậy 0 x 3 = 0
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- 1 , 2 HS nhắc lại.
- 3 HS lên bảng làm bài.
2 x 0 = 0; 3 x 0 = 0
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0.
- Nêu phép chia.
0 : 2 = 0
- Các phép chia có số bị chia là 0, có thương bằng 0.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
0 x 4 = 4 0 x 2 = 2 0 x 3 = 3 
 0 x 1 = 1 
4 x 0 = 4 2 x 0 = 2 3 x 0 = 3 
 1 x 0 = 1 
 Tính nhẩm
- HS tự làm bài 
- 2HS chữa bài
 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0
- HS nhắc lại cách nhân một số với 0, 0 nhân với 1 số. 0 chia cho một số.
- HS nêu: Số?
- 3 HS lên bảng làm bài.
 0 x 5 = 0 3 x 0 = 3
 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
- Vì 0 chia cho số nào cũng bằng 0 .
- HS nêu: Tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở
2 : 2 x 0 = 1 x 0 0 : 3 x 3 = 0
 = 0 
5 : 5 x 0 = 1 x 0 0 : 4 x 1 = 0
 = 0 
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3 - luyện đọc bài chim rừng tây nguyên
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ? (BT2 ; BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở bài tập 4).
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : SGK.
 + HS : SGK.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS luyện đọc bài : Chim rừng Tây Nguyên trong nhóm.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
* HĐ2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
Bài 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "ở đâu?"
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? "ở đâu?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
? Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "ở đâu?"
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
? Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
? Bộ phận này dùng để chỉ điều gì?
Thời gian hay địa điểm?
? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét HS.
* HĐ3. Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời xin lỗi của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và đóng vai thể hiện lại từng tình huống. 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi, sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và từng HS.
C. Củng cố - dặn dò. 
- Câu hỏi "ở đâu?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác. Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi"ở đâu?" và cách đáp lại lời xin lỗi người khác.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "ở đâu?"
- Dùng để hỏi về địa điểm(nơi chốn).
- Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Hai bên bờ sông.
- Hai bên bờ sông.
- Suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Bộ phận"Hai bên bờ sông"
- Dùng để chỉ địa điểm.
- Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?.
- 1 số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Đáp án:
b. ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?.
- Đáp án:
a. Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về nhà giặt áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./ ...
b. Thôi, không có đâu./ Em quên mất chuyện ấy rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ hơn trước khi trách người khác nhé./ Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi./ ...
c. Không sao đâu bác./ Không có gì đâu bác ạ./ ...
- Dùng để hỏi về địa điểm.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì
người gây lỗi đã biết lỗi rồi.
TIẾNG ANH
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2021
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS biết:
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : Bảng phụ.
 + HS : Vở Toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài mới.
1. GTB :
2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 1, bài 2 
* HĐ1. Lập phép nhân và phép chia.
Bài 1. Lập bảng nhân 1.
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Cho HS đọc bảng nhân, chia 1.
Bài 2. Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự làm bài, HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính của bài
Nhận xét - bố sung.
* HĐ2. Nối số.
Bài 3. Kết quả tính nào là 0 - Kết quả tính nào là 1.
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính và kết quả, thời gian thi 2', tổ nào có nhiều bạn nối nhanh, đúng thì tổ đó thắng cuộc.
Nhận xét - tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nêu yêu cầu.
- YCHS làm bài vào vở
a.Lập bảng nhân 1.
b. Lập bảng chia 1.
a. 1 x 1 = 1 b. 1 : 1 = 1
1 x 2 = 2 2 : 1 = 2
 . .
 9 = 9 9 : 1 = 9
1 x 10 = 10 10 : 1 = 10
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS tự làm bài, nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính của bài.
a. 0 + 3 = 3 b. 5 + 1 = 6 c. 4 : 1 = 4
 3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 : 2 = 0
 0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 0 : 1 = 0
 3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 1 : 1 = 1
- 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó, số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. 0 nhân với số nào cũng bằng 0 ; số nào nhân với 0 cũng bằng 0... 
Các tổ thi nhau nối.
 2 - 2 3 : 3 5 - 5 5 : 5 
 0 1
 3-2-1 1 x 1 2 : 2 :1
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
Thể duc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng việt
Ôn tập tết 4 - luyện đọc bài sư tử xuất quân
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2) ; viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : 
 - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi, 4 lá cờ.
 + HS : VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS luyện đọc bài : Sư tử xuất quân trong nhóm.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
 HĐ2. Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước, được trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu đố cho đội 1. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải đố được cộng 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn trừ đi 1 điểm.
- Tổng kết. Đội nào giành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
* HĐ3. Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 2 - 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em biết.
- Gọi HS đọc đề bài.
? Em định viết về con chim gì?
? Hình dáng của con chim đó thế nào?(lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào? ..."
? Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không? ...)
- Yêu cầu 1 - 2 HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể.
- Yêu cầu cả lớp làm vào Vở.
C. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Chia đội theo hướng dẫn của GV.
- Giải đố:
Ví dụ: 
1. Con gì biết đánh thức mọi người vào buổi sáng? (gà trống)
2. Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người . (vẹt)
3. Con chim này còn gọi là chim chiền chiện (sơn ca).
4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: "Luống rau xanh sâu đang phá, có thích không..." (Chích bông).
5. Chim gì bơi rất giỏi, sống ở bắc cực? (cánh cụt)
6. Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo? (cú mèo)
7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công).
8. Chim gì bay lả bay la? (cò)
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS viết bài, sau đó 1 số HS trình bày bài trước lớp.
Tiếng việt
ôn tập tiết 5 - luyện đọc bài gấu trắng là chúa tò mò
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi (Một trong 3 tình huống ở bài tập 4).
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : SGK, VBT 
 + HS : VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòmg.
- Cho HS luyện đọc bài : Gấu trắng là chúa tò mò.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
* HĐ2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Bài 2. 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? "Như thế nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
? Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào?
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi"Như thế nào?"
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
? Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
? Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét HS.
* HĐ3. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống. 1 HS nói lại lời khẳng định
(a, b) và phủ định (c), 1 HS nói 1 lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét HS.
C. Củng cố - dặn dò. 
- Câu hỏi "Như thế nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi"Như thế nào?" và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi:"Như thế nào?"
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Đọc: Mùa hè hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
- Đỏ rực.
- HS suy nghĩ trả lời: Nhởn nhơ.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
- Trắng xoá.
 Câu hỏi :Trên những cành cây chim đậu như thế nào?/ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
- 1 số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Đáp án:
b. Bông cúc sung sướng như thế nào?
Đáp án: 
a. Ôi, thích quá./ Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./ ...
b. Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Ôi, thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ôi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn./ ...
c. Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ ...
- Câu hỏi"Như thế nào?" dùng để hỏi về đặc điểm.
- Chúng ta thể hiện lời lịch sự, đúng mực.
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 * KNS: Thể hiện được sự tự tin, trong khi đến nhà người khác.
II. Chuẩn bị. + GV : Truyện, tranh ảnh.
 + HS : VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1: Đóng vai.
+ Mục tiêu. HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 Chia 3 nhóm đóng vai, mỗi nhóm 1 tình huống.
- GV kết luận các tình huống trên.
TH1: Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận. TH2 : Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi khi chưa được phép./ TH3: Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về.
* HĐ2: Trò chơi"Đố vui"
+ Mục tiêu. Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
- GV phổ biến luật chơi.
 Chia 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố.
Nhận xét - tuyên dương.
+ Kết luận chung. Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sông văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quí.
C. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.
- Các nhóm thi đóng vai.
Nhóm 1: TH1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ .
Nhóm 2: TH2: EM đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ .
Nhóm 3 : TH3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ .
- Lớp thảo luận nhận xét.
- Từng 2 nhóm 1 đố nhau.
- Nhóm này hỏi - nhóm kia trả lời.
- Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không ?
- Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác ?
- Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2021
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học
- Biết tìm thừa số, số bị chia
- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có 1 chữ số
- Biết giải bài toán có một phép chia (thuộc bảng nhân 4).
II. Chuẩn bị. + GV : Bảng phụ.
 + HS : Vở Toán.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ. 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau.
 a. 4 x 7 : 1 b. 0 : 5 x 5
 Nhận xét 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn làm bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài 1, bài 2 (cột 2 câu a, b), bài 3. 
* HĐ1. Củng cố phép nhân và phép chia.
Bài 1. Tính nhẩm 
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình.
? Khi đã biết 2 x 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao?
* HĐ2. Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
Bài 2. Tính nhẩm (theo mẫu)
Gọi HS nêu yêu cầu.
HD mẫu:
a. 20 x 2 = ?
2 chục x 2 = 4 chục
20 x 2 = 40
b. 40 : 2 =
4 chục : 2 = 2 chục
40 : 2 = 20 
Bài 3 : Tìm x, y. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?/ .. 
? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
 - Cả lớp làm bài vào vở
Nhận xét - sửa sai.
Nêu cách tìm thừa số, số bị chia ?
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọị hs chữa bài, cả lớp làm bài vào vở.
C. Củng cố - dặn dò. 
 ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Về nhà ôn lại các bảng nhân và bảng chia đã học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- Tính nhẩm
- HS làm bài tập Sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả cho nhau.
- Khi biết 2 x 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
Tính nhẩm( theo mẫu)
- HS theo dõi
- Làm và chữa bài
30 x 3 = 90 20 x 3 = 60
20 x 4 = 80 30 x 2 = 60
20 x 2 = 40 20 x 5 = 100
60 : 2 = 30 60 : 3 = 20
80 : 2 = 40 80 : 4 = 20
90 : 3 = 30 80 : 2 = 40
- Tìm x, y.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở
a. X x 3 = 15 4 x X = 28
 X = 15 : 3 X = 28 : 4 
 X = 5 X = 7
b. Y : 2 = 2 Y : 5 = 3
 Y = 2 x 2 Y = 3 x 5 
 Y = 4 Y = 15
- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia./ Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- HS đọc đề bài
- 1 HS chữa bài.
Giải.
Mỗi tổ được số tờ bào là::
24 : 4 = 6 (tờ báo)
 Đáp số: 5 tờ báo.
- HS trả lời.
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng việt
ôn tập tiết 6 : Luyện đọc Dự báo thời tiết, cá Sấu sợ cá mập
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bà tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút ) ; hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2) ; kể ngắn được con vật mình biết.
II. Đồ dùng dạy - học. + GV : 
 - Câu hỏi về chim chóc để chơi các trò chơi và 4 lá cờ.
 + HS : VBT.
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Cho HS luyện đọc bài : Dự báo thời tiết, Cá Sấu sợ cá mập
- Gọi HS đọc và tr

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_d.doc