Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu :
1. Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
2. Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5) *HSNK: Trả lời được CH 4
3. HS có lòng yêu nước, căm thù giặc.
*KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân; đảm nhận trách nhiệm; kiên định.
*QPAN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi.
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên: Tranh minh họa
2.Học sinh: Sách Tiếng việt/Tập2.
III. PP/KT :
- Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 33 LỚP 2.2 (Thực hiện từ ngày 3/5/2021 đến ngày7/5/2021) Thứ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy G/C Hai 3/5 Sáng 1 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ tuần 33 2 Tập đọc Bóp nát quả cam (T1) KNS, QPAN 3 Tập đọc Bóp nát quả cam (T2) 4 Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tr. 168) Chiều 1 Đạo đức Tầm quan trọng của rừng 2 Tăng cường TV Luyện đọc bài: Bóp nát quả cam 3 Tăng cường Toán Ôn bài: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 Ba 4/5 Sáng 1 Kể chuyện Bóp nát quả cam 2 Chính tả Nghe viết : Bóp nát quả cam 3 TNXH Mặt trăng và các vì sao Thầy Luyện dạy 4 Toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tr. 169) Chiều 1 Tăng cường TV Ôn Kể chuyện bài: Bóp nát quả cam Thầy Nam dạy 2 Tăng cường TV Ôn luyện viết : Bóp nát quả cam 3 Tăng cường Toán Ôn bài : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 Tư 5/5 Sáng 1 Thể dục Chuyền cầu. Trò chơi “Ném bóng trúng đích” và “Con cóc là cậu ông trời” (T1) Thầy Thế dạy 2 Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (tr. 170) Thầy Kha dạy 3 Tập đọc Lượm (LGGDQPAN) Thầy Nam dạy 4 LT&C Từ chỉ nghề nghiệp Thầy Nam dạy Chiều 1 Tăng cường TV Ôn bài : Từ chỉ nghề nghiệp 2 Tiếng Anh Revision 3 (tiết 2) Cô Đào dạy 3 Tăng cường Toán Ôn bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ Năm 6/5 Sáng 1 Tập viết Chữ hoa V (kiểu 2) 2 Thủ công Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích (T1) Cô Hiền dạy 3 HĐTN Tôi đáng khen (T1) Cô Hoài dạy 4 Toán Ôn tập phép cộng và phép trừ (tr. 171) Chiều 1 Chính tả Nghe – viết : Lượm 2 Tăng cường TV Luyện viết bài tự chọn. 3 Tăng cường Toán Ôn bài : Ôn tập phép cộng và phép trừ Sáu 7/5 Sáng 1 Toán Ôn tập phép nhân và phép chia (tr. 172) 2 Thể dục Chuyền cầu. Trò chơi “Ném bóng trúng đích” và “Con cóc là cậu ông trời” (T2) Thầy Thế dạy 3 Tập làm văn Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến KNS 4 SHCN Sinh hoạt tập thể tuần 33 TLHĐ Chiều 1 Mĩ thuật Chủ đề 13: Em đến trường (tiết 3) Cô Hiến dạy 2 Tiếng Anh Portfolio Activities Cô Đào dạy 3 Âm nhạc Học hát : dành cho địa phương tự chọn Cô Phương dạy ********************************************************** NS: 29/4/2021 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2021 Sáng Tiết 1 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ tuần 33 *********************************** Tiết 2 + 3 Tập đọc Bóp nát quả cam(T1+2) I. Mục tiêu : 1. Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 2. Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5) *HSNK: Trả lời được CH 4 3. HS có lòng yêu nước, căm thù giặc. *KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân; đảm nhận trách nhiệm; kiên định. *QPAN: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Tranh minh họa 2.Học sinh: Sách Tiếng việt/Tập2. III. PP/KT : - Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 20’ 4’ 1’ TIẾT 1: 1. Ổn địnhKhởi động: 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy đọc lại bài Tiếng chổi tre và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài . b. Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn cách đọc: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Rút từ HS phát âm sai yêu cầu luyện đọc lại. - Hướng dẫn đọc ngắt câu dài: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó - Chia nhóm 4. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Hãy đọc toàn bài. Tiết 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu 1 :Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? Câu 2 :Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? Câu 3 :Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? Câu 4 :Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? Câu 5 :Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? - Hãy nêu nội dung của bài? Luyện đọc lại. - Tổ chức các nhóm phân vai ( Trần Quốc Toản, vua, người dẫn chuyện) thi đọc lại truyện. - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố : - Yêu cầu 1 HS đọc lại bài - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Lượm - Hát - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Nghe - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . - Luyện đọc ngắt câu dài + Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// + Quốc Toản tạ ơn vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: // “ Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.// Nghĩ đến quân giặc đang đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.// - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từ chú giải cuối bài. *Thảo luận nhóm. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc. - 1hs đọc. Cả lớp đọc thầm. *Trình bày ý kiến cá nhân. - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Để được nói hai tiếng “xin đánh”. - Đợi gặp vua từ sáng đến trưa; liều chết xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền. - HSNK: Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ mà biết lo việc nước. - Quốc Toản ấm ức, vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng hai bàn tay bóp chặt, quả cam bị bóp nát. *Nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc - Phân vai đọc theo nhóm. - Đại diện một số nhóm lên thi đọc lại truyện theo vai. - 1 em đọc - Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước, tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. - Thực hiện **************************** Tiết 4 Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (Tr.168) I. Mục tiêu : 1. Biết đọc viết so có 3 chữ số, biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản, biết so sánh số có ba chữ số, nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, thứ tự các số phạm vi 1000. 2. Rèn kĩ năng thực hiện đọc viết số, so sánh số nhanh, đúng . Làm Bt 1(dòng 1,2,3) ; 2(a,b) ; 4 ; 5( tr. 168). 3. Làm toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết bảng BT2. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1’ 4’ 30' 3’ 2’ 1. Ổn địnhKhởi động: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài . b. Giảng bài: Bài 1:(dòng 1,2,3) Hãy đọc yêu cầu - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét. Bài 2a,b: Hãy đọc yêu cầu - Phần a em điền số nào vào ô trống thứ nhất, vì sao? - Y/C 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở. - Y/C HS đọc dãy số vừa điền. - Nhận xét. Bài 4: Hãy đọc yêu cầu - Y/C 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. Bài 5 : Hãy đọc yêu cầu - Y/C 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhắc lại cách so sánh số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếp theo. - Hát - Nhắc lại. -1 em đọc yêu cầu 915 ; 690 ; 714 ; 250 ; 371 ; 900 - 1 em đọc yêu cầu - Điền 382. Vì đếm 380, 381, 382. Mỗi số liền sau đếm thêm một đơn vị a) 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389, 390. b) 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509, 510 - 1 em đọc yêu cầu > 372 > 299 631 < 640 < ? 465 < 700 909 = 902 + 7 = 534 = 500 + 34 708 < 807 - 1 em đọc yêu cầu a) 100 b) 999 c)1000 - 1 em nhắc - Lắng nghe. ****************************** Chiều Tiết 1 Đạo đức Tầm quan trọng của rừng I. Mục tiêu: 1. Biết được tầm quan trọng phải bảo vệ rừng. 2. Thấy được vai trò của rừng đối với đời sống người dân địa phương. 3. Đồng tình với những việc làm bảo vệ rừng và không đồng tình với việc tàn phá rừng. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về việc tàn phá rừng trồng rừng. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ:- Vì sao chúng ta không được trèo qua giải phân cách trên đường ? - Nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài. b) HD các hoạt động. HĐ1: Tầm quan trọng của rừng. - Cho HS nêu theo hiểu biết của mình về tầm quan trọng của rừng. - Cho HS quan sát tranh Kết luận: Rừng chống xói mòn đất, hạn hán,lũ lụt :là nơi để động vật sinh sống .tạo bầu không khí trong lành. HĐ2: Các mối đe doạ thường có đối với rừng. - Cho HS quan sát 1 số tranh, ảnh về sự tàn phá của con người đối với rừng. - GV chốt lại: Các mối đe doạ thường có đối với rừng: săn bắt ,buôn bán dộng vật hoang dã, khai thác trái phép, chăn thả súc vật, HĐ3: Những việc cần làm để bảo vệ rừng. - GV nêu câu hỏi:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? - Gv chốt lại ND. 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại ND bài. - Liên hệ - GDHS theo thực tế địa phương. 5. Dặn dò:Thực hiện theo những điều đã học. - Hát. -HS nêu - HS nhắc lại tên bài. - HS tự nêu theo hiểu biết của mình. - HS quan sát, nêu ND. - HS lắng nghe - HS qs, nêu nội dung các mối đe doạ thường có đối với rừng - HS lắng nghe. - Trồng thêm rừng,ngăn chặn những hành vi gây hại cho rừng .. - HS nhắc lại. - HS thực hiện. ********************************** Tiết 3 Tăng cường tiếng việt Luyện đọc: Bóp nát quả cam I. Mục tiêu : 1. Ôn biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. 2. Ôn hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. Rèn kỹ năng đọc thầm và trả lời được các câu hỏi trong bài. Hiểu và trả lời được câu hỏi. 3. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh và 1 số câu hỏi. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 28’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Luyện đọc - GV chia nhóm đối tượng học sinh - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Nhóm 1: Yêu cầu HS rèn đọc đúng toàn bài. Nhóm 2: Yêu cầu HS rèn đọc đúng ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. Nhóm 3: Yêu cầu HS Đọc đúng, đọc trôi chảy không chỉ ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ, đọc phân biệt được lời kể với lời nhân vật. - Trong quá trình hs đọc bài GV xuống các nhóm để hỗ trợ học sinh + Gv tổ chức cho HS thi trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương - Tc cho hs tự nhận xét sửa lỗi cho nhau. - Kết luận: Nhận xét- khen thưởng 4. Củng cố - Cho 1 hs đọc lại toàn bài. - Qua câu chuyện này em biết thêm điều gì ? - GD tư tưởng- liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về nhà luyện đọc lại bài. - Hát - Thực hiện theo yêu cầu. - Ghi tựa bài. - Lớp chia thành 3 nhóm đối tượng HS - HS theo dõi yêu cầu của gv -HS làm bài tập theo yêu cầu của GV Nhóm 1: HS rèn đọc đúng toàn bài. Nhóm 2:HS rèn đọc đúng ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. Nhóm 3: HS Đọc đúng, đọc trôi chảy không chỉ ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ, đọc phân biệt được lời kể với lời nhân vật. - HS thi đọc trong nhóm, các nhóm trưởng theo dõi và sửa sai cho bạn. - 1 CN đọc toàn bài. - HS trả lời. - Liên hệ thực tế- gdtt. - HS thực hiện. *************************** Tiết 3 Tăng cường Toán Ôn bài: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (VBT.tr86) I. Mục tiêu : 1. Ôn biết đọc viết so có 3 chữ số, biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản, biết so sánh số có ba chữ số, nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, thứ tự các số phạm vi 1000. 2. Rèn kĩ năng thực hiện đọc viết số, so sánh số nhanh, đúng . 3. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 Số bài tập. 2. Học sinh : Vở, nháp. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 999 – 724 ; 611+ 375 - Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) HD luyện tập : Bài 1: Viết các số: Ba trăm hai mươi lăm: . Năm trăm bốn mươi: . Tám trăm bảy mươi tư: . Ba trăm linh một: . Hai trăm mười bốn: . Sáu trăm năm mươi bảy: . Bốn trăm hai mươi mốt: . Bốn trăm bốn mươi tư: . Tám trăm: Chín trăm chín mươi chín: . - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập Gọi 1 HS lên bảng. - GV Nhận xét . Bài 2: Viết các số: a) Từ 425 đến 439 : b) Từ 989 đến 1000 : - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thi đua làm vào bảng nhóm. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ trống: ; 200; 300 ; ; ; ; 700 ; ; ; 1000. - Yêu cầu HS làm vở BT. Gọi 2 HS lên bảng. - Gợi ý: Số tròn trăm là số có hàng chục và hàng đơn vị bằng 0. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 4. Điền dấu > ; < hoặc = thích hợp vào chỗ trống. 301 298 657 .765 842 800 + 40 + 2 782 . 786 505 501 + 4 869 689 - Yêu cầu HS làm vở BT. Gọi 2 HS lên bảng. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 5. (HSNK) Số? a) Số lớn nhất có 2 chữ số là : . b) Số lớn nhất có 3 chữ số là : . c) Số liền trước của 1000 là : . d) Số liền sau của số lớn nhất có 3 chữ số là : . - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện. - Gọi HS nêu. - GV chữa bài – Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn và rèn lại thực hiện các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 và (không nhớ) trong phạm 1000. - Hát. - 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp. 999 611 - 724 + 375 275 986 - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS nêu. - HS làm bài vào vở bài tập. 1HS lên bảng làm. Ba trăm hai mươi lăm: 325 Năm trăm bốn mươi: 540 Tám trăm bảy mươi tư: 874 Ba trăm linh một: 301 Hai trăm mười bốn: 214 Sáu trăm năm mươi bảy : 657 Bốn trăm hai mươi mốt: 421 Bốn trăm bốn mươi tư: 444 Tám trăm: 800 Chín trăm chín mươi chín : 999. - Nhận xét. - HS thực hiện. a) Từ 425 đến 439 : 425; 426; 427; 428; 429; 430; 431; 432; 433; 434; 435; 436; 437; 438; 439. b) Từ 989 đến 1000 : 989; 990; 991; 992; 993; 994; 995; 996; 997; 998; 999; 1000. - Nhận xét. - HS thực hiện. 100; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700; 800; 900 ; 1000. - Nhận xét. - HS thực hiện. 301 > 298 657 < 765 842 = 800 + 40 + 2 782 < 786 505 = 501 + 4 869 > 689 - Nhận xét. - HS thực hiện. a) Số lớn nhất có 2 chữ số là : 99. b) Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999. c) Số liền trước của 1000 là : 999. d) Số liền sau của số lớn nhất có 3 chữ số là : 1000. - Nhận xét. - Nhận xét. - HS thực hiện. ********************************************************** NS: 29/4/2021 Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2021 Sáng Tiết 1 Kể chuyện Bóp nát quả cam I. Mục tiêu : 1. Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời bạn. *HSNK: Kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) 3. Noi gương Trần Quốc Toản, chăm chỉ học tập tốt. *KNS: Tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: 4 tranh minh họa. 2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc. III. PP/KT: - Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. KT bài cũ : - Gọi hs kể lại Chuyện quả bầu. - Nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài b. Giảng bài: Bài 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện - Hãy trao đổi theo cặp, sắp xếp lại các tranh vẽ theo đúng thứ tự câu chuyện - Hãy nêu kết quả đã sắp xếp tranh Bài 2: Dựa vào các tranh đã được sắp xếp lại kể từng đoạn của câu chuyện. - Chia nhóm 4 - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Y/C các nhóm thi kể. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: Kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện. - Gợi ý cho HS đổi giọng theo nhân vật - Nhận xét, bình chọn những HS kể hay. 4. Củng cố : - Hãy nêu cảm nhận về ý nghĩ của Quốc Toản ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về tập kể lại câu chuyện này. - Chuẩn bị bài: Người làm đồ chơi - Hát. - 3 HS nối tiếp kể. - Nhắc tựa bài - Các cặp làm việc và nêu kết quả. - Thứ tự đúng của các tranh: 2 - 1 - 4 - 3. *Thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân - Tiếp nối nhau kể lần lượt 4 đoạn của câu chuyện dựa theo 4 tranh. - Các nhóm lên thi kể trước lớp. - Nhận xét nhóm bạn kể. - HSNK: kể toàn bộ câu chuyện. - Lắng nghe. - Nghe. - Lo lắng giặc chiếm nước ta, nóng lòng gặp vua xin vua cho phép đánh. - Tập kể lại chuyện. - Lắng nghe. ******************************** Tiết 2 Chính tả ( Nghe - viết) Bóp nát quả cam I. Mục tiêu : 1. Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Bóp nát quả cam 2. Làm được BT2a 3. Yêu thích viết chữ và rèn chữ đẹp. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Viết sẵn nội dung BT2a. 2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. KT bài cũ Hãy viết từ: Quét rác, giữ sạch lề. - Nhận xét. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b. HD nghe viết - Đọc bài viết. - Yêu cầu HS đọc lại - Đoạn văn kể về chuyện gì ? - Quốc Toản là người như thế nào? + Hướng dẫn trình bày: - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + Viết bài. - Đọc lại đoạn viết. - Y/C 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết . - Đọc bài cho HS viết vào vở. - Đọc từng câu cho học sinh soát và sửa lỗi. - Thu bài nhận xét. Làm bài tập Bài 2a: Hãy đọc y/c bài tập - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT. - Nhận xét sửa sai. - Yêu cầu HS đọc lại 4. Củng cố : - Y/C HS viết lại những chữ sai phổ biến. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : về nhà sửa lỗi - Chuẩn bị bài: Lượm -Hát - 2 HS viết bảng, lớp viết vào bảng con - Chính tả (nghe viết) Bóp nát quả cam. -Lắng nghe - 2 HS đọc lại. - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho quả cam, Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam. - Trần Quốc Toản là người tuổi trẻ có chí lớn, có lòng yêu nước. - Chữ Thấy, Vua viết hoa vì là chữ đầu câu - Quốc Toản viết hoa vì là tên riêng của người. Từ khó : âm mưu, Quốc Toản, căm giận, nghiến răng, xiết chặt. - Lớp viết vào bảng con. - Nghe đọc -Viết bài vào vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. - Nộp bài Bài 2a: 1 HS đọc yêu cầu bài - Nghe - sao , sao - sao , xòe - xuống, xáo , xáo, xáo - 2 HS đọc lại - Viết b/c. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. -Thực hiện ******************************** Tiết 3 TNXH (thầy Luyện dạy) ******************************** Tiết 4 Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (Tr 169) I. Mục tiêu : 1. Biết đọc, viết, các số có 3 chữ số. Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại 2. Vận dụng kiến thức làm đúng BT1, BT2, BT3(tr.169) 3. Làm toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Viết bảng BT2. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1’ 4’ 30' 3’ 2’ 1. Ổn địnhKhởi động: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài . b. Giảng bài: Bài 1: Hãy đọc y/c bài tập. - Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét. Bài 2 : Hãy đọc y/c bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài mẫu (như SGK). - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chấm bài. Nhận xét sửa sai. Bài 3 : Hãy đọc y/c bài tập. - Y/C 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhắc lại cách so sánh số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếp theo. - Hát - Nhắc lại. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài. a) 939 ; b) 650 ; c) 745 ; d) 307; e) 484 ; g) 125 ; h) 596; i) 811 Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài. - Quan sát a) 842 = 800+40+2 618 = 600+10+8 965 = 900+60 +5 593 = 500+90+3 477 = 400+70+7 404 = 400+4 b) 300+60+9 = 369 700+60+8=768 800 +90+5 = 895 600+50 = 650 200 +20+2 = 222 800 + 8 = 808 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. a) Từ lớn đến bé: 297, 285, 279, 257 b) Từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297 - 1 em nhắc - Lắng nghe. ****************************** Chiều Tiết 1 Tăng cường TV(thầy Nam dạy) ***************************** Tiết 2 Tăng cường TV Luyện viết bài: Bóp nát quả cam I. Mục tiêu : 1. Ôn nghe - viết theo mức độ cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Tập chép chính xác bài CT trong bài. Trình bày sạch sẽ đúng hình thức. Làm bài phương ngữ GV soạn. 3. Có ý thức yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV : SGK Tiếng Việt 2, tập 2; một số bài tập. 2. HS : Vở HT, SGK, VBT, ... III. Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Chơi trò chơi. 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài ôn : a)Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn ôn tập Bài 1. Nghe - viết : (Đoạn 2) + Hướng dẫn HS chuẩn bị. + Ghi nhớ nội dung. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. + Hướng dẫn trình bày. - Tìm những chữ phải viết hoa trong bài chính tả ? - Chữ đầu câu viết thế nào? + Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài chính tả có những từ ngữ nào khó cần rèn viết đúng ? - Hướng dẫn phân tích và viết bảng con. + HD HS viết bài vào vở. - Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần). - Đọc lại. + Chấm, chữa bài. - Chấm, nhận xét vở. Bài 2. Bài tập: Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ: a) đất, miệng, động, cảm , vải, vật. (súc, xúc) b) sản , cơm, sắc, năng , kho. (suất, xuất) *HSNK: Tìm từ có tiếng chứa s hay x có nghĩa như sau: a) Giấy có in chữ đóng lại thành quyển. b) Trái nghĩa với bẩn. c) Mùa đầu tiên của năm. - Yêu cầu cả lớp làm vở HT, 1HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : – Ôn bài. Xem trước tiết TT. - Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi. - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nêu. + Viết hoa. - Học sinh nêu. - Học sinh phân tích. Viết bảng con: - Nghe và viết vào vở. - HS dò bài và sửa lỗi. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. . a) xúc đất, súc miệng, xúc động, cảm xúc, súc vải, súc vật. b) sản xuất, suất cơm, xuất sắc, năng suất, xuất kho. *HSNK a) quyển sách; b) sạch; c) mùa xuân. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. ************************************** Tiết 3 Tăng cường Toán Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (VBT. Tr87) I. Mục tiêu : 1. Ôn biết đọc, viết, các số có 3 chữ số. Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại 2. Vận dụng kiến thức làm được các bài tập. 3. Làm toán nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 Số bài tập. 2. Học sinh : Vở, nháp. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 456 – 123 ; 123 + 375 - Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) HD luyện tập : Bài 1: Nối (theo mẫu) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở bài tập Gọi 1 HS lên bảng. - GV Nhận xét . Bài 2: Viết (theo mẫu) : a) Mẫu: 482 = 400 + 80 + 2 687 = ....... 460 = ....... 141 = ....... 505 = ....... 735 = ....... 986 = ....... b) Mẫu: 200 + 50 + 9 = 259 600 + 70 + 2 = ...... 300 + 90 + 9 = ....... 400 + 40 + 4 = ...... 900 + 50 + 1 = ....... 500 + 20 = ....... 700 + 3 = ............ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thi đua làm vào bảng nhóm. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 3: Viết các số 475; 457; 467; 456 theo thứ tự : a) Từ bé đến lớn : b) Từ lớn đến bé : - Yêu cầu HS làm vở BT. Gọi 2 HS lên bảng. - Gợi ý: Số tròn trăm là số có hàng chục và hàng đơn vị bằng 0. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 877 ; 878 ; 879 ; . . b) 313 ; 315 ; 317 ; . . c) 615 ; 620 ; 625 ; . . - Yêu cầu HS làm vở BT. Gọi 2 HS lên bảng. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 5. (HSNK) Số ? a) Số bé nhất có một chữ số là : b) Số bé nhất có hai chữ số là : c) Số liền trước của số bé nhất có ba chữ số là : - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện. - Gọi HS nêu. - GV chữa bài – Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn và rèn lại thực hiện các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 và (không nhớ) trong phạm 1000. - Hát. - 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp. 456 123 - 123 + 375 333 498 - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS nêu. - HS làm bài vào vở bài tập. 1HS lên bảng làm. - Nhận xét. - HS thực hiện. a) Mẫu : 482 = 400 + 80 + 2 687 = 600 + 80 + 7 141 = 100 + 40 + 1 735 = 700 + 30 + 5 460 = 400 + 60 505 = 500 + 5 986 = 900 + 80 + 6 b) Mẫu : 200 + 50 + 9 = 259 600 + 70 + 2 = 672 300 + 90 + 9 = 399 400 + 40 + 4 = 444 900 + 50 + 1 = 951 500 + 20 = 520 700 + 3 = 703 - Nhận xét. - HS thực hiện. a) Từ bé đến lớn : 456 ; 457 ; 467 ; 475. b) Từ lớn đến bé : 475 ; 467 ; 457 ; 456. - Nhận xét. - HS thực hiện. a) 877 ; 878 ; 879 ; 880. b) 313 ; 315 ; 317 ; 319. c) 615 ; 620 ; 625 ; 630. - Nhận xét. - HS thực hiện. a) Số bé nhất có một chữ số là : 0. b) Số bé nhất có hai chữ số là : 10. c) Số liền trước của số bé nhất có ba chữ số là : 99. - Nhận xét. - Nhận xét. - HS thực hiện. ************************************************************************** NS: 29/4/2021 Thứ tư, ngày 5 tháng 5 năm 2021 Sáng Tiết 1 Thể dục (Thầy Thế dạy) ********************************** Tiết 2 Toán (Thầy Kha dạy) ********************************** Tiết 3+4 (Thầy Nam dạy) ********************************* Chiều Tiết 1 Tăng cường TV Ôn bài: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. I. Mục tiêu : 1. Ôn nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2. Đặt được một câu ngắn với những từ tìm được trong bài tập. 3. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu các từ ngữ nói Bác Hồ? - Nhận xét. 3. Bài mới a) GT bài : b) HD làm bài tập : Bài 1: Viết từ ngữ chỉ nghề nghiệp của người được vẽ trong mỗi tranh dưới đây : 1 4 .. 2 5 .. 3 . 6 .. - Gọi 1 HS lên bảng . Cả lớp làm vở BT. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 2. Viết thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. M : thợ may,............................................ - Gọi HS nêu cầu BT. - Gọi 1 HS lên bảng . Cả lớp làm vở BT. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 3. Gạch dưới những từ nói về phẩm chất của nhân dân Việt Nam : anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng. - Gọi 1 HS lên bảng . Cả lớp làm vở BT. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 4 : (HSNK) Đặt một câu với một từ vừa tìm được trong bài tập 3. ............................................................... - Yêu cầu HS đặt câu khuyến khích HS đặt nhiều câu. - GV Nhận xét – Bổ sung. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : -. Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo. - 2-3 HS thực hiện yêu cầu của GV. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện. Nghề nghiệp của người được vẽ trong mỗi tranh là: 1. Công nhân 4. Bác sĩ 2. Công an 5. Tài xế 3. Nông dân 6. Bán hàng - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu và làm bài. Trả lời: Những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác như: kĩ sư, kiến trúc sư, thợ xây, thợ rèn, họa sĩ, nhà báo, nhà văn, giáo viên, công nhân, lao công,... - HS thực hiện. Những từ nói về phẩm chất của nhân dân Việt Nam: Anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng. - Nhận xét. VD: - Thanh là một học sinh rất thông minh. - Bác Hưng rất cần cù lao động. - Tập thể lớp chúng em rất đoàn kết. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hiện. ****************************** Tiết 2 Tiếng Anh ( cô Đào dạy) ***************************** Tiết 3 Tăng cường toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ (VBT. Tr88-89) I. Mục tiêu : 1. Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000. Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. 2. Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. 3. Tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 Số bài tập. 2. Học sinh : Vở, nháp. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 456 – 123 ; 123 + 375 - Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) GT bài : b) HD luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm: 6 + 9 = ... 30 + 40 = ... 7 + 9 = ... 80 − 60 = ... 8 + 9 = ... 50 + 30 = ... 9 + 9 = ... 90 − 30 = ... 300 + 300 = ... 15 − 8 = ... 600 − 300 = ... 16 − 8 = ... 700 + 200 = ... 17 − 8 = ... 900 − 700 = ... 18 − 9 = ... - Gọi HS nêu yêu cầu BT. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện và ghi nhanh kết quả. - GV Nhận xét . Bài 2: Đặt tính rồi tính: 45 + 35 62 − 17 867 − 432 246 + 513 80 − 36 29 + 37 503 + 194 672 − 372 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thi đua làm vào bảng nhóm. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 3: Một trại hè có 475 học sinh nam và 510 học sinh nữ. Hỏi trại hè đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết trại hè đó có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì ? - Yêu cầu HS làm vở BT. Gọi 1 HS lên bảng. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 4. Ô tô to chuyển được 980kg gạo, ô tô bé chuyển được ít hơn ô tô to 250kg gạo. Hỏi ô tô bé chuyển được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết ôtô bé chuyển được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ta làm phép tính gì ? - Yêu cầu HS làm vở BT. Gọi 1 HS lên bảng. - GV chữa bài – Nhận xét. Bài 5. (HSNK) Số ? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện. - Gọi HS nêu. - GV chữa bài – Nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : -
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2020_2021.docx