Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 6

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

 - Rèn kỹ năng giữ gọn gàn ngăn nắp.

- GD các em phải biết gọn gàng ngăn nắp: Sống gọn gng, ngăn nắp lm cho khuơn vin, nh cửa thm gọn gng, ngăn nắp, sạch sẽ, gĩp phần lm sạch đẹp mơi trường, bảo vệ mơi trường.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Truyện kể Bác Hồ ở Pắc Bó

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 30 trang haihaq2 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 6
(4/10/2018 – 10/10/2018)
Ngày dạy
Buổi
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ Năm
 4/10/2018
Sáng
CC
6
Chào cờ
T
26
7 cộng với một số: 7 + 5
TĐ
16
Mẩu giấy vụn
TĐ
17
Mẩu giấy vụn
Chiều
ĐĐ
6
Gọn gàng, ngăn nắp.
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Sáu
 5/10/2018
Sáng
T
27
47 + 5
TĐ
18
Ngơi trường mới
KC
6
Mẩu giấy vụn 
CT
11
Tập chép: Mẩu giấy vụn
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện viết
HĐTT
Trị chơi- Bài hát.
Thứ Hai
 8/10/2018
Sáng
T
28
47 + 25
CT
12
Nghe-viết: Ngơi trường mới
LTVC
6
Câu kiểu Ai là gì? Từ ngữ về đồ dùng học tập
TLV
6
Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách.
Tập viết
6
Chữ hoa Đ
Thứ Ba
 9/10/2018
Sáng
TNXH
GV Mừng dạy
TC
GV Mừng dạy
TD
GV Giang dạy
T
29
Luyện tập
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện viết.
TĐTV
Cùng đọc
Thứ Tư
 10/10/2018
Sáng
AN
GV Thy dạy
TD
GV Giang dạy
T
30
Bài tốn về ít hơn
SHTT
6
Sinh hoạt lớp tuần 6
ATGT
4
Bài 4. Giúp đỡ người gặp khĩ khăn trong tham gia giao thơng
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
Ngày dạy: Thứ Năm, 4/10/2018
Vắng: 
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
*************************
Tốn (tiết 26)
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 7 + 5.
- GD HS tính chính xác, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Que tính, bảng cài
HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn dịnh lớp
2. KTBC: Luyện tập
Lớp 2A cĩ: 43 HS
Lớp 2B cĩ nhiều hơn lớp 2A: 8 HS
Lớp 2B cĩ: ? HS
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5:
- Cĩ 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi cĩ tất cả mấy que tính?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính theo cột dọc.
- GV yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với một số và học thuộc bảng cộng.
- GV nhận xét.
Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm (miệng)
- Nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả. Nhận xét.
Bài 2: Tính (bảng con)
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 4: 
- Cho HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn tĩm tắt.
+ Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì?
+ Tìm tuổi anh, ta phải làm như thế nào?
- HS tĩm tắt:
Em: 7 tuổi
Anh hơn em: 5 tuổi.
Anh: ? tuổi
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Cho 3 HS xung phong đọc lại bảng cộng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 47 + 5.
- Hát.
- HS lên làm bảng phụ.
- Lớp làm bảng con phép tính.
Bài giải
Số học sinh lớp 2B cĩ là:
43 + 8 = 51 (học sinh)
Đáp số: 51 học sinh.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 12 que tính.
- HS nêu cách làm (cĩ nhiều cách).
- HS đặt tính:
 7 
+ 5 
 12 
- HS lập bảng cộng.
- HS học thuộc bảng cộng 7
7 + 4 = 11 7 + 7 = 14
7 + 5 =12 7 + 8 =15
7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
- Tính nhẩm. HS cả lớp ghi kết quả phép tính vào SGK.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15
7 + 9 = 16
9 + 7 = 17
- Tính. HS làm bài trên bảng con.
 7	 7	 7	 7 7 
	 + 4	+ 8	 + 9	 + 7 +3 
	 11 15 16 14 10 
- 1 HS đọc
+ Em: 7 tuổi. Anh hơn em: 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi?
+ Ta cộng tuổi em với số tuổi anh nhiều hơn.
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
 Bài giải
 Số tuổi của anh là :
 7 + 5 = 12 (tuổi )
 Đáp số : 12 tuổi
- 3 HS đọc lại
***************************************
Tập đọc (Tiết 16, 17)
MẨU GIẤY VỤN
I/ Mục tiêu:
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ý nghĩa: Phải giữ trường lớp luơn sạch đẹp.
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
 - GD: Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng và đổ rác đúng nơi qui định.
II / Chuẩn bị :
- GV : Tranh, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
Kiểm tra:
 - Gọi 2 HS đọc bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi:
+ Tuyển tập này có những truyện nào?
+ Truyện “Mùa quả cọ”của nhà văn nào?
 - Nhận xét
 3. Bài mới :
a. GV giới thiệu bài: Mẩu giấy vụn
b. Các hoạt động
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: GV đọc mẫu tồn bài. Chú ý đọc đúng ngữ điệu câu hỏi, cầu khiến, câu cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc:
* Đọc từng câu nối tiếp.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khĩ + giảng từ
+ Từ khĩ: Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởng ứng.
+ Giảng từ: Tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú..(chú thích SGK)
+ HD ngắt câu: Lớp ta hơm nay sạch sẽ quá//Thật đáng khen// (giọng khen ngợi)
- Các em hãy lắng nghe và cho cơ biết/ mẩu giấy đang nĩi gì thế? (giọng nhẹ nhàng dí dỏm)
=>RKNS: Tự nhận thức về bản thân, xác định giá trị, ra quyết định
* Luyện đọc đoạn, đọc cả bài
- GV cho HS đọc từng đoạn
- GV cho HS đọc cả bài.
* Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các nhân vật nói với nhau (giọng cô giáo hóm hỉnh, thân mật, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.)
* HS luyện đọc trong nhĩm.
* Thi đọc giữa các nhĩm.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
* Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1, 2 hoặc cả bải).
Tiết 2
v Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
+ Có dễ thấy không?
Đoạn 2:
+ Cô giáo khen lớp điều gì?
+ Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
Đoạn 3:
+ Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng câu trả lời của bạn trai?
Đoạn 4:
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
+ Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao?
Câu 4: Em hiểu ý cơ giáo nhắc nhở HS điều gì?
=> GDMT: Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng và đổ rác đúng nơi qui định. Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp.
=>GD BĐKH: Giúp HS cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm giấy, tránh lãng phí,, khơng vứt rác, xả rác bừa bãi ra lớp, trường.
v Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc- Lưu ý về giọng điệu:
+ Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.
4. Củng cố – dặn dò :
 - HS đọc toàn bài.
+ Em có thích bạn HS nữ trong truyện này không? Hãy giải thích vì sao?
- GV hỏi: Bài tập đọc khuyên chúng ta điều gì ?
- Xem trước bài: Ngơi trường mới
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Mỗi HS đọc1 câu nối tiếp đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khĩ: Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng sủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởng ứng.
HS thảo luận tìm câu dài để ngắt.
- Lắng nghe
-Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp.
- HS đọc cả bài.
- - HS luyện đọc theo nhĩm 4
- HS thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
HS đọc đoạn 1.
+ Nằm ngay giữa lối đi.
+ Rất dễ thấy.
HS đọc đoạn 2
+ Lớp học sạch sẽ quá.
+ Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nói gì?
-HS đọc đoạn 3
HS đọc đoạn 3
HS đọc đoạn 3
+ Mẩu giấy đúng là không biết nói. Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc khéo.
HS đọc đoạn 4
+ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
+ Không vì giấy không biết nói.
Đĩ là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẫu giấy nằm chướng lối đi nên nhặt bỏ vào thùng rác.
- Phải giữ gìn trường lớp luơn luơn sạch sẽ.
Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác.
- HS đọc diễn cảm
-Thi đọc truyện theo vai.
- 2 HS đọc lại
+ HS nêu
- Khuyên chúng ta phải biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, giữ vệ sinh chung.
- Lắng nghe
**************************************
BUỔI CHIỀU

Đạo đức (Tiết 6)
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Rèn kỹ năng giữ gọn gàn ngăn nắp.
- GD các em phải biết gọn gàng ngăn nắp: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuơn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, gĩp phần làm sạch đẹp mơi trường, bảo vệ mơi trường.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Truyện kể Bác Hồ ở Pắc Bó
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Thực hành.
- Cho HS quan sát BT2:	
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Tại sao phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đĩng vai theo tình huống.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
Cách tiến hành: HS thảo luận nhĩm đơi để tìm ra cách ứng xử trong 1 tình huống.
a. Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ 
b. Nhà sắp cĩ khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ 
c. Bạn được phân cơng xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em khơng thấy bạn làm. Em sẽ 
- Đại diện 3 nhĩm lên đĩng vai.
- Các nhĩm khác nhận xét.
Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Mục tiêu: GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức a, b, c:
a) Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi.
b) Chỉ làm khi được nhắc nhở.
c) Thường nhờ người khác làm hộ.
- GV đếm số HS theo mỗi mức độ.
- Tuyên dương. Nhắc nhở.
* GD:
- Sống gọn gàng ngăn nắp cĩ tác dụng gì?
- GV nhận xét chốt ý: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì khơng phải mất thời gian tìm kiếm. Sống gọn gàng, ngăn nắp luơn được mọi người yêu quý.
GD HS : Các em nên giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi ở của mình.
4. Củng cố, dặn dị:
- Em đã học được điều gì qua bài học?
- GV nhận xét
- Hs đọc lại ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà.
- Hát.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Em cần dọn mâm bát trước khi đi chơi.
- Em sẽ quét nhà xong mới xem phim.
- Em nên nhắc bạn và giúp bạn xếp gọn chiếu.
- HS giơ tay trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
*****************************************
ƠN TỐN
ƠN TẬP 
 I. Mục tiêu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật , hình tứ giác
- Củng cố cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán theo tóm tắt.
- Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng.
 II Cac hoạt động dạy học;
Hoạt động của gv
Bài 1. Hình bên có bao nhiêu hình chữ nhật, hình tứ giác?
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
 57 + 13 ; 69 + 4 ; 18 + 28; 8 + 49.
Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Vân cắt được : 17 bơng hoa 
 Hòa cắt được nhiều hơn Vân: 8 bơng hoa
 Hòa cắt được : ... ? bơng hoa
Củng cố - dặn dị 
- Thi đua tính nhanh, đúng 
 18+7 57+7
- Về nhà làm thêm các BT ở trong vở bài tập.
Hoạt động của hs
Bài 1.
 - Có 1 hình chữ nhật.
 - Có 2 hình tứ giác
Bài 2
 57 69 18 8 
 +13 + 4 + 28 + 49
 70 73 46 57
 Bài giải
Sớ bơng hoa Hòa cắt được là:
 17 + 8 = 25 (bơng hoa)
 Đáp sớ : 25 bơng hoa
- Hs tính vào bảng con.
***********************************
ƠN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
- GD: Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng và đổ rác đúng nơi qui định.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đọc đúng và rõ ràng: hưởng ứng, xong xuơi, cười rộ 
2. Đọc đoạn, tồn bài, chú ý thay đổi giọng đọc ở các từ ngữ in đậm để phân biệt lời kể với lời nhân vật.
Cơ giáo bước vào lớp, mỉm cười:
- Lớp ta hơm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em cĩ nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia khơng?
- Cĩ ạ ! – Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào ! Các em hãy lắng nghe và cho cơ biết mẩu giấy đang nĩi gì nhé ! – Cơ giáo nĩi tiếp.
3. Điền lời nĩi của mẩu giấy vào chỗ trống:
 Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nĩi .
4. Chi tiết “mẩu giấy biết nĩi” muốn nhắc các bạn học sinh nghĩ đến điều gì ?
Chọn câu trả lời đúng.
 A – Hãy quan tâm đến các vật nhỏ bé trong lớp như mẩu giấy.
 B – Hãy nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác để giữ cho lớp sạch sẽ.
 C – Hãy nghe lời cơ giáo để biết giữ gín lớp học luơn sạch sẽ.
- Luyện đọc
- Luyện đọc, thay đổi giọng đọc ở các từ ngữ in đậm.
Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nĩi: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!”
B – Hãy nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác để giữ cho lớp sạch sẽ.
Ngày dạy: Thứ Sáu, 5/10/2018
Vắng: 
BUỔI SÁNG
Tốn (Tiết 27)
47 + 5
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5. Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
 - GD HS tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV : que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn dịnh lớp
2. KTBC: 7 + 5
- Gọi 2 HS đọc lại bảng cộng 7 cộng một số.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- Luyện tập về dạng tốn cộng số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số qua bài 47 + 5.
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5:
- GV nêu đề tốn: Cĩ 47 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi cĩ bao nhiêu que tính?
- GV nêu lại cách tính ghi lại phép tính lên bảng.
- Gọi 1 HS lên đặt và nêu cách tính.
- 1 HS nêu cách tính như SGK.
HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: Tính (bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con 
- Chữa bài. Khi viết các chữ số ở từng hàng thẳng cột.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề tốn dựa vào tĩm tắt.
- Muốn tìm đoạn AB ta làm thế nào?
Tóm tắt 
C 17 cm D
A 	 8cm B
 ? cm
- 1 HS giải vào bảng phụ, cả lớp làm vào tập 
- Nhận xét bài giải HS
- Chữa bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dị:
- GV gọi vài HS đọc bảng cộng 7.
- Cho HS làm nháp 57 + 8, 47 + 3.
- Nhận xét tuyên dương.
- Chuẩn bị: 47 + 25.
- Hát.
- 2 HS đọc.
- HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả của phép tính 47 + 5 = 52.
7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
- HS đặt tính:
+
- Tính
- HS làm bài vào bảng con và vào vở. Chữa bài.
 17 27 37 
 + 4 + 5 + 6 
 21 32 43 
 67 17 25 
 + 9 + 3 + 7 
 76 20 32 
- HS đọc đề.
- Ta lấy độ dài đoạn CD cộng với đoạn dài hơn của đoạn thẳng AB.
- 1 HS giải vào bảng phụ, cả lớp làm vào tập
 Giải
 Đoạn thẳng AB dài là:
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm
- 3 HS đọc.
- 2 HS lên bảng giải, HS lớp làm nháp.	
*************************************
Tập đọc (Tiết 18)
NGƠI TRƯỜNG MỚI
I/ Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè.
 - Đọc thành tiếng và đọc hiểu.
 - GD các em yêu thích ngơi trường.
II / Chuẩn bị :
 - GV: Tranh ngơi trường
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Mẩu giấy vụn.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Khi bước vào lớp, cơ giáo chỉ cho lớp thấy cái gì?
+ Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác?
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu tồn bài.
- Đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khĩ: trên nền, trang nghiêm, thân thương.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
 GV chia 2 đoạn: 
 + Đoạn 1: Từ đầu . . . mùa thu.
 + Đoạn 2: Phần còn lại 
- Chú ý ngắt hơi, nhấn giọng ở một số câu.
+ Em bước vào lớp / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân.//
 + Dưới mái trường mới,sao tiếng trống rung động kéo dài ! //
 + Cả đến chiếc thước kẻ / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! //
- Cho HS đọc phần chú giải trong bài.
* Luyện đọc trong nhĩm
* Thi đọc giữa các nhĩm
* Cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung.
a. Tả ngôi trường từ xa?
b. Tả lớp học?
c. Tả cảm xúc của HS dưới trường mới?
- Bài văn tả ngơi trường theo cách tả từ xa đến gần.
Câu 2: Tìm những từ tả vẻ đẹp ngơi trường.
Câu 3: Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy cĩ những gì mới?
Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngơi trường mới như thế nào?
=>GDBĐKH: GD HS cĩ ý thức giữ gìn vẽ đẹp của cảnh quan, mơi trường của lớp mình luơn xanh-sạch-đẹp
* Luyện đọc lại:
- Cho 3 HS thi đọc lại 3 đoạn.
4. Củng cố, dặn dị:
- Hỏi: Ngơi trường em học cũ hay mới? Em cĩ yêu mái trường của mình khơng?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhĩm 3.
- Đại diện các nhĩm thi đua đọc.
- HS đọc đồng thanh.
- Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong tranh.
- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
- Sao tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp – tiếng đọc bài vang vang, nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, bút chì cũng đáng yêu.
- (ngĩi đỏ) như những cánh hoa lấp ló trong cây.
- (bàn ghế gỗ xoan đào) nổi vân như lụa.
- (tất cả) sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
- Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cô ..vang lên.
- Bạn HS rất yêu ngơi trường mới.
- 3 HS thi đọc
- Nhận xét, bình chọn người đọc hay.
- HS nêu.
*****************************************
Kể chuyện (Tiết 6)
MẨU GIẤY VỤN
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
 - Rèn kĩ năng tự tin, kể mạch lạc.
 - GD: Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng và đổ rác đúng nơi qui định.
II/ Chuẩn bị
 - GV : Chuyện kể, tranh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Chiếc bút mực.
- 2 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại chuyện.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a/Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa theo tranh kể chuyện:
- Kể chuyện trong nhĩm.
Tranh 1:
- Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì?
Tranh 2:
- Lúc đó cả lớp như thế nào ?
- Bạn trai giơ tay nói điều gì?
Tranh 3:
- Bạn gái đứng lên làm gì?
Tranh 4:
- Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
- Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp.
- Nhận xét – Tuyên dương.
* GD: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dị
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
 =>GDMT: Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng và đổ rác đúng nơi qui định.
- Xem trước chuyện: Người thầy cũ
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS kể.
- HS quan sát từng tranh trong SGK.
- Kể theo hình thức nhĩm đơi.
- Khen lớp sạch, nhưng cả lớp có thấy mẩu giấy đang nằm kia không.
- Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- Im lặng rồi có tiếng xì xào.
- Thưa cô giấy không nói được đâu ạ.
- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
- Cười rộ lên thích thú.
- HS thi kể
- HS trả lời
- HS nêu
********************************************
Chính tả (Tập chép): Tiết 11
MẨU GIẤY VỤN
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Luyện viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, thanh hỏi/ thanh ngã. Làm được bài tập 2 dòng a, b, c ; bài 3 a.
 - Rèn kỹ năng chép chính xác bài chính tả. 
 - GD HS viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng cài, bảng phụ.
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. KTBC: Cái trống trường em.
- Cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, nướng bánh.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài trực tiếp.
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn viết.
- Cho 1 HS đọc lại
- GV hỏi HS:
+ Bỗng một em gái đứng dậy làm gì?
+ Em gái nói gì với cô và cả lớp?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Các dấu phẩy đó dùng để làm gì?
- Tìm thêm các dấu câu trong bài.
- Nêu những từ dễ viết sai- Cho HS viết bảng con
- GV đọc cho HS viết vào vở
- Cho HS sốt lỗi
- Thu tập - NX bài viết HS.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Điền ai / ay?
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài. Nhận xét.
* BT3a: Điền vào chỗ trống sa hay xa:
- Yêu cầu HS làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài. Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị : 
- Cho hs viết lại các từ viết sai vào bảng con.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch đẹp.
- Chuẩn bị: Ngơi trường mới.
- Hát.
- HS viết bảng con.
-HS đọc.
- Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào sọt rác.
- Em cĩ nghe thấy ạ! Hãy bỏ tơi vào sọt rác.
- 2 dấu phẩy
- Ngăn cách giữa việc này với việc kia.
- Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép.
 - HS viết: Bỗng, tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi, cười rộ, buổi. 
- HS viết bài.
- HS sốt lỗi
- 2 HS đọc
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào SGK:
a/ Mái nhà máy cày
b/ Thính tai giơ tay
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào SGK:
 ..xa xơi/ sa xuống/
 ..phố xá/ đường sá
	- Hs viết bảng con. 
____________________________________
BUỔI CHIỀU 
ƠN TỐN
Ôn giải toán có lời văn
I . Mục tiêu 
- Củng cốcách giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
- Biết giải bài tốn theo tĩm tắt. Rèn kỹ năng tính đúng, nhanh.
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
 1/ Năm nay mẹ 39 tuổi, bố hơn mẹ 5 tuổi. Hỏi bố em bao nhiêu tuổi?
2/ Bao gạo nặng 58 ki-lơ-gam, bao đậu nặng hơn bao gạo 23 ki-lơ-gam. Hỏi bao đậu nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?
3/ Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 4 dm 15 dm
 A O B
 Độ dài của đoạn thẳng AB dài bao nhiêu đê-xi-met ?
Hoạt động của hs
1/ Giải
Tuổi của bố là:
+ 5 = 44 ( tuổi)
Đáp số: 44 tuổi.
2/
 Giải
Bao đậu cân nặng là:
58 + 23 = 81 ( kg)
Đáp số: 81 kg.
3/ Giải
 Độ dài của đoạn thẳng AB là:
 4 + 15 = 19 (dm)
 Đáp số: 19 dm.
***************************************
ƠN TIẾNG VIỆT
Luyện viết: chính tả
	I Mục tiêu :
 - Hướng dẫn HS nghe – viết chính xác. Trình bày đúng đoạn chính tả
 - Rèn kỹ viết đúng chính tả.
II Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của gv
- GV : Hướng dẫn học sinh nghe viết đoạn sau :
 « Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam (nhánh còn lại là sông Hậu). Năm 2000, cầu Mĩ Thuận rất to và đẹp bắt qua sông Tiền đã được khánh thành. Cầu Mĩ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long. »
- GV đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn HS tìm từ khó, phân tích, viết bảng con từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Giáo dục HS viết cẩn thận
- Hướng dẫn HS soát lỡi.
- Nhận xét
* Củng cớ
- Viết lại lỗi sai.
* Dặn dò – nhận xét
- Về nhà chữa lỡi sai.
- Luyện đọc các bài tập đọc.
Hoạt động của hs
- 2 HS đọc lại bài
- Viết bảng con: Mê Cơng, Mĩ Thuận, bắt, chảy, khánh thành,...
- HS: nghe viết đoạn văn vào vở.
- Soát lỡi
- Viết lỡi sai trên bảng lớp.
************************************
HĐNGLL
TRỊ CHƠI - BÀI HÁT
I. Mục tiêu: 
 - Thư giản một ngày học tập mệt mỏi.
 - HS biết chơi trị chơi: chanh chua- cua kẹp và ơn lại bài hát: Tìm bạn thân, quê hương tươi đẹp
 - HS mạnh dạn, tự tin. 
II. Chuẩn bị: GV + HS : Các bài hát
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Bài hát:
 GV cho HS hát lại bài hát : Tìm bạn thân, quê hương tươi đẹp
 GV hát cho HS nghe 
 GV hướng dẫn HS hát ơn bài hát: 
 GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay 
 GV quan sát hướng dẫn HS hát đúng lời, cách vỗ tay.
b/ Trị chơi: chanh chua- cua kẹp
 GV hướng dẫn cách chơi
+ Người quản trị nĩi “chanh”, tất cả nĩi “chua”.
+ Người quản trị nĩi “gừng”, tất cả nĩi “cay”.
+ Người quản trị nĩi “Muối”, tất cả nĩi “mặn”.
+ Người quản trị nĩi “Cua”, tất cả nĩi “kẹp”
 Tổ chức cho HS chơi 
à Giáo dục HS: mạnh dạn, tự tin.
Củng cố :
- HS hát lại bài hát
 HS hát đồng thanh 
 HS nghe 
 HS hát ơn bài hát : 
 HS hát kết hợp vỗ tay: Tìm bạn thân, quê hương tươi đẹp
 HS lắng nghe
 HS chơi trị chơi
- HS đứng thành vịng trịn.
- HS thực hành chơi
****************************************************************************** Ngày dạy: Thứ Hai, 8/10/2018
Vắng: 
BUỔI SÁNG
Tốn (Tiết 28)
47 + 25
I/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 1 phép cộng.
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
 - GD các em viết số rõ ràng. Tính toán cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
GV: que tính, bảng cài.
HS: que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn dịnh lớp
2. KTBC: 47 + 5
- Cho 2 HS lên bảng tính. Lớp làm nháp.
+
+
+
+
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
- Luyện tập về dạng tốn cộng số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 2 chữ số qua bài 47 + 25.
b/ Các hoạt động
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25:
- GV nêu đề tốn: Cĩ 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi cĩ bao nhiêu que tính?
- GV nêu lại cách tính ghi lại phép tính lên bảng.
- Gọi 1 HS lên đặt và nêu cách tính.
- 1 HS nêu cách tính như SGK.
HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: Tính (bảng con)
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
- Chữa bài. Khi viết các chữ số ở từng hàng thẳng cột.
* Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S (SGK) (a, b, d, e).
- Nhận xét, sửa bài
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề tốn dựa vào tĩm tắt.
- Muốn biết đội đĩ cĩ bao nhiêu người ta làm thế nào?
Nữ: 27 người
 Nam: 18 người
Có: người?
- Chữa bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dị:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Ai nhanh hơn: 67 +29 , 57 + 18
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả của phép tính 47 + 25 = 52.
- HS đặt tính:
+
 * 7 + 5 = 12, viết 2 nhớ 1.
 * 4 + 2 = 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
- Tính
- HS làm bài vào bảng con 
 17	 37	 47 77	 28 39
	+ 24	+ 36	+ 27	+ 3 + 17 + 7
	 41	 73	 74	 80 45 46
- HS làm vào vở.
 35	 37	 47	 37
 + 7	 +5	+ 14	+ 3
	 42	 87	 61	 30
Đ
Đ
S
Đ
- HS đọc đề.
- Ta lấy đội nam cộng với đội nữ.
- 1 HS giải vào bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
 Bài giải
 Số người đội đó cĩ là :
 27 + 18 = 45 (người )
 Đáp số : 45 người
HS tham gia chơi trị chơi
Lắng nghe
****************************************
Chính tả: (Nghe viết) - Tiết 12
NGƠI TRƯỜNG MỚI
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Viết đúng các âm vần dễ lẫn: ai/ay, s/x
 - Rèn kĩ năng viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp, đúng mẫu.
 - GD các em ngồi đúng tư thế khi viết.
II / Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ chép bài tập
HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC: Mẩu giấy vụn.
- GV cho HS viết bảng lớp và bảng con những từ viết sai ở tiết tập đọc trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc mẫu.
+ Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Đếm các dấu câu cĩ trong bài chính tả.
- GV cho HS viết bảng con những tiếng dễ sai.
* Hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết:
- GV đọc bài viết
- GV theo dõi uốn nắn.
- Chữa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tìm nhanh các tiếng cĩ vần ai hoặc ay
- Chữa bài - Nhận xét.
Bài 3a: : Thi tìm nhanh các tiếng có s, x
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh thi tìm
- Chữa bài - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét bài viết. Nhắc HS viết lại các từ viết sai.
- Chuẩn bị bài: Người thầy cũ.
- Hát
- HS viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì.
- HS nêu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- HS viết: mái trường, rung động, trang nghiêm, chiếc bút 
- HS viết bài.
- HS đổi vở bắt lỗi.
- HS đọc.
- HS lên bảng thi tìm nhanh bằng cách thi tiếp sức.
- HS giải vào SGK.
+ Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai 
+ Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay 
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng: sung, sang, sành, sớng,...xuân, xoa, xách giỏ, xa, xơ,...
HS viết bảng con
*****************************************
Luyện từ và câu (Tiết 6)
Câu kiểu Ai là gì ?Từ ngữ về đồ dùng học tập
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định( Ai là gì). Tìm một số từ ngữ về đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?
 - Rèn kỹ năng nói viết câu cho HS.
 - Hs giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS: SGK TV 2, tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Tên riêng và cách viết hoa tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
 - sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở
 - Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành
Hướng dẫn làm bài tập 1 
Đặt câu hỏi cho bợ phận câu được in đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_6.docx