Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.

So sánh ọược các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng

 - Kĩ năng đặt tính và tính nhẩm.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

4. Góp phần phát triển các NL

 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

 

docx 22 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 5050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Cánh diều) - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Đọc: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Hiểu nội dung bài: Giải thích về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. 
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
Đoán xem câu chuyện nói về điều gì? 
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. 
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho nó.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thoát nạn.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: con dúi, nương, tổ tiên, Khơ Mú, Ê – đê, Ba – na.
- Luyện đọc câu dài: Để trả ơn,/ dúi báo/ sắp có lũ lụt rất lớn/ và chỉ cho họ cách tránh.//; Nghe lời dúi,/họ khoét rỗng khúc gỗ to,/ chuẩn bị thức ăn bỏ vào đó.// Vừa chuẩn bị xong mọi thứ/ thì mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.120
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/ tr62
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.120.
- Gọi HS đọc 3 câu cuối đoạn 3.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.62.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.120.
- HD học sinh đọc kĩ từ ngữ trong cột. Sau đó thử nối lần lượt từng từ ngữ trong khung ở cột A với các từ ngữ trong khung ở cột B. Cứ thế cho đến khi thấy phù hợp
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức 
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ trước lớp 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS thi đọc
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Con dúi báo sắp có lũ lụt rất lớn và chỉ cho họ cách tránh.
- HS đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc trong nhóm, trước lớp 
- 1-2 HS đọc.
- HS đọc và TLCH 
- 1-HS đọc.
- HS hoạt động nhóm, thảo luận thống nhát câu trả lời
- 2 nhóm lên bảng chơi
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.
So sánh ọược các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng
 	- Kĩ năng đặt tính và tính nhẩm.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
59 +58 82 - 58
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Đ, S?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc cá nhân 
- GV chữa bài trên hành trang số
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
Bài 4: 
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
Bài 5: Tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm trên bảng 
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm vào bảng con
 28 45 37 ... 
+ 56 + 49 +53
 64 94 90
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc đề bài
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Tuổi của ông là:
58+5=63 (tuổi)
Đáp số: 63 tuổi
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS chia sẻ trước lớp
54+29-8=75 
Tiết 4: Đạo đức
ÔN TẬP
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết được một số tình huống có nguy cơ bị bắt cóc và cách phòng tránh trong các tình huống đó
2. Kĩ năng
 	- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng tránh những nguy cơ bị bắt cóc. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV cho HS nghe hát bài: Năm ngón tay xinh
2. Khám phá: (30p)
Hoạt động 1: Tình huống có nguy cơ bị bắt cóc (1) Làm việc nhóm: 
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 người. 
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm quan sát tranh và thảo luận về những nguy cơ bị bắt cóc mà bạn nhỏ có thể gặp phải trong các tình huống.
(2) Làm việc cả lớp:
- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
- GV mời HS chia sẻ về điều bản thân học được từ kết quả thảo luận. 
Kết luận:Hiện tượng bắt cóc trẻ em xảy ra thường xuyên ở cả Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới vì rất nhiều lí do khác nhau. Các em nhỏ cần biết tự bảo vệ mình trước các tình huống có nguy cơ bị bắt cóc trong cuộc sống hằng ngày.
Hoạt động 2: Cách phòng tránh bị bắt cóc
 1) Làm việc nhóm:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những cách phòng tránh bị bắt cóc. 
- HS ghi lại kết quả thảo luận nhóm ra giấy A0.
(2) Làm việc cả lớp:
- GV tổ chức cho HS trưng bày và chia sẻ về những lưu ý phòng tránh bị bắt cóc mà nhóm đã xây dựng.
- Các nhóm đã đóng góp ý kiến cho nhau. GV nhận xét và kết luận. 
Kết luận:Để phòng tránh bị bắt cóc, các bạn nhỏ cần lưu ý không nhận đồ từ người lạ, không đứng quá gần người lạ, không đi theo người lạ, luôn đi cùng người thân khi ra khỏi nhà. 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát.
- HS chia thành các nhóm. 
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm. 
- HS trình bày.
- HS chia sẻ. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- HS trưng bày và chia sẻ. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100; thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu cộng, trừ.
2. Kĩ năng
 	- Giải được bài toán dạng tắc nghiệm lựa chọn; giải đuợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra học sinh đặt tính và tính các phép tính sau
65– 28 93 - 35
2. Luyện tập:(34p)
Bài 1: Chon câu trả lời đúng
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc nhóm 
- Đại diện nhóm chia sẻ.
- Nhận xé, tuyên dương.
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp
- YC HS nhắc lại yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thực hành trong VBT
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xé, tuyên dương.
Bài 3: >, <, =?
- YC HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thực hành trong VBT
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: 
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
Bài 5: Số?
- Yêu cầu HS thực hành trong VBT
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
a, A b, B c, C d,C
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Hs thực hành trong VBT
- HS chia sẻ trước lớp.
 27 39 81 
+ 46 + 36 - 25
 73 75 56
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Hs thực hành trong VBT
- HS chia sẻ trước lớp
85-68 < 20 
- HS đọc đề bài
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho số l sữa là:
20-5=15 (l)
Đáp số: 15 lít sữa
- Hs thực hành trong VBT
- HS chia sẻ trước lớp
74
-69
5
+48
53
-30
23
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA A, M, N (kiểu 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa A, M, N (kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Muôn người như một.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A, M, N (kiểu 2)
+ Chữ hoa A, M, N (kiểu 2) gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ A, M, N (kiểu 2)
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa A, M, N (kiểu 2) đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4. Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A, M, N(kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
Nói và nghe: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Chuyện quả bầu dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
2. Kĩ năng
 	- Nói được tên của một số dân tộc trên nước ta. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết dựa vào tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: 
2. Khám phá: (24p)
Hoạt động 1: Nói về nội dung của từng tranh
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh và làm việc theo nhóm để nói các sự việc được thể hiện trong mỗi bức tranh. 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gv tổ chức cho các nhóm chia sẻ 
- Nhận xét, động viên HS.
Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhớ lại nội dung câu chuyện để sắp xếp các tranh theo trình tự đúng. 
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; 
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- YC HS nhẩm lại từng đoạn câu chuyện.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng: (10p)
- GV hướng dẫn cách thực hiện 
+ Đọc lại truyện, quan sát tranh để nhớ được tên một dân tộc có trong truyện.
+ Hỏi người thân một số dân tộc khác
+ Sưu tầm một số bức ảnh về dân tộc đó. 
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS tập kể trong nhóm
- HS kể trước lớp
- HS thực hiện theo HD của GV
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
548 + 312 592 - 222
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Cho HS thi tiếp sức.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- YC HS đọc đề bài
- GV yêu cầu tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho.
- Yêu cầu HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4:
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trên VBT
- HS thi tiếp sức.
200+300=500 
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm vào bảng con
 435 226 354 
+ 352 + 528 + 63
 787 754 417
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho.
- HS đọc đề bài
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
ĐS: a. Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng; b. 771 km; c. 684 km.
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Nêu được một số rủi ro thiên tai (thiệt hại về tính mạng con người và tài sản mà một số thiên tai có thể gây ra).
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai, rủi ro thiên tai.
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - Củng cố hiểu biết về rủi ro thiên tai.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV tổ chức cho HS xem video cảnh lũ lụt
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá(15p)	
Hoạt động 3: Thực hành xác định một số rủi ro thiên tai
- GV yêu cầu HS trao đổi với các bạn về rủi ro thiên tai và hoàn thành bài tập trong VBT.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm chia sẻ với các bạn về kết quả thu được.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi của bài trag 119 SGK.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong mục Em có biết để biết thêm về hiện tượng sóng thần.
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nói về một hiện tượng thiên tai”
- GV phổ biến luật chơi: GV viết tên hiện tượng thiên tai trên bảng và chia bảng làm hai cột (để hai đội ghi). 
- GV nhận xét, tuyên dương
Em hãy nêu một số việc làm để chống thiên tai, lũ lụt.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS xem 
- HS lắng nghe 
- HS trao đổi theo nhóm và điền vào VBT. 
- HS trình bày kết quả: 
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe, thực hiện, chơi trò chơi.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
Tiết 3: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Nói về cảnh đẹp kỳ thú ở Trường Sa 
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết yêu quý những cảnh vật thiên nhiên của đất nước.
4. Góp phần phát triển các NL 
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết được các sinh vật, các sự vật được nói đến trong bài. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
Nói những điều em biết về biển?
 - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản. (28p)
- GV đọc mẫu: đọc đúng giọng đọc văn bản thông tin
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến bao điều thú vị. 
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến truyện cổ tích. 
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: 
Thám hiểm, san hô, vỉa san hô, Trường Sa, rực rỡ, lạ mắt, bức tranh. 
- Luyện đọc câu dài: Trường Sa là vùng biển thân yêu của Tổ quốc,/ có cảnh đẹp kì thú/ và hàng nghìn loài vật sống dưới biển.//
- GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.123.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.63.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4.Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5.Luyện tập theo văn bản đọc. (20p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.123.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.63.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.123.
- HDHS làm bài cá nhân vào vở
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc câu dài
- HS luyện đọc theo nhóm 3
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Nhắc đến Trường Sa, người ta nhắc đến biển và đảo. 
C2: Những loài cá được miêu tả là đẹp rực rỡ, dày đặc hàng trăm con tạo nên một tấm thảm hoa di động. 
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài
- 4-5 học sinh đọc bài
- Đổi vở cho nhau
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
537 + 269 781 - 248
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Đ, S?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV chữa bài trên hành trang số
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Số?
- YC HS đọc đề bài
- GV yêu cầu tìm số thích hợp với hình có dấu “?” 
- Yêu cầu HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4:Tính
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
Bài 5:
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trên VBT
- HS nêu KQ
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm vào bảng con
 536 67 432 
+ 8 + 829 +284
 544 896 716
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS nêu cách thực hiện.
- Chia sẻ KQ
672
-272
400
+85
485
- HS đọc đề bài
- 2 HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
216+65-81=200 ...
- HS đọc đề bài
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả hai trường trồng được là:
264+229 = 493 (cây)
Đáp số: 493 cây
Tiết 2: Thể dục (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: NGHE – VIẾT: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
2. Kĩ năng
 	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra HS viết lại các từ GV đã sửa lõi ở tiết trước
2. Nghe – viết chính tả. (20p)
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Bài tập chính tả. (14p)
- Gọi HS đọc YC bài 
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.63
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
Tiết 4: Tiếng Việt
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC LOẠI VẬT DƯỚI BIỂN; 
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Tìm được tên những loài vật trong tranh.
2. Kĩ năng
- Hợp tác, tự chủ, tự học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	- Phát triển vốn từ về các loài vật dưới biển.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Tổ quốc ta
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Tìm hiểu các loại vật dưới biển
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- YC HS quan sát tranh, nêu:Tên các con vật 
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.63.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm từ ngữ ở cột A thích hợp với từ ngữ ở cột B để tạo câu. 
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: 
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Đặt một câu giới thiệu về quê em hoặc nơi em ở
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để chọn dấu phẩy, dấu chấm cho phù hợp.
- Nhận xét tổng kết, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- GV nhận xét giờ học.
-HS nghe hát
- HS đọc.
- HS quan sát tranh và nêu Tên các con vật: rùa biển, cá hề, cá heo, sao biển, bạch tuộc, san hô. 
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đọc.
- 3-4 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm tham gia chơi
- HS đọc.
- HS luận nhóm đôi để chọn dấu phẩy, dấu chấm cho phù hợp.
- HS chia sẻ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).
2. Kĩ năng
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS Đặt tính và tính các BT sau
234 + 278 532 - 123
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Chon câu trả lời đúng
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV chữa bài trên hành trang số
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt
- YC HS đọc đề bài
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét , tuyên dương
Bài 4:Tìm chữ số thích hợp
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 5:
- YC HS đọc đề bài
- HD HS nêu miệng KQ
- GV nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện trên bảng con
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trên VBT
- HS nêu KQ
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm vào bảng con
340
+50
390
-45
345
+6
351
....
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Mai cao hơn My số cm là:
119-98 = 21 (cm)
Đáp số: 21 cm
- HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- HS làm vào bảng con
 328 ... 
 - 25 
 353 
- HS đọc đề bài
- HD HS nêu miệng KQ
987-101=996
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện viết đoạn: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ SỰ VIỆC CHỨNG KIẾN, THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè).
2. Kĩ năng
 	- Viết được 4-5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè).
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết bày tỏ cảm xúc của mình về buổi đi chơi với người thân (hoặc thầy cô, bạn bè).
4. Góp phần phát triển các NL 
 	- Phát triển kĩ năng đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Vào rừng xem hoa
2. Luyện viết đoạn văn (34p)
Bài 1: Quan sát tranh tra lời câu hỏi
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Mọi người đang ở đâu?
+ Cảnh vật nơi đó có gì đẹp?
+ Mỗi người đang làm gì?
+ Theo em, cảm xúc của mọi người như thế nào? 
- HDHS hỏi và đáp theo nhóm đôi
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Viết 4-5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS hỏi đáp theo gợi ý.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.664.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thực hiện nói theo cặp.
- HS lên thực hiện.
- HS đọc
- HS lắng nghe, hình dung cách viết.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ bài.
Tiết 3: Tiếng Việt
ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một số truyện dân gian yêu thích theo chủ đề.
2. Kĩ năng
 	- Rèn kĩ năng đọc.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
	- Tình yêu đói với bạn bè và người thân.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS nghe hát bài Bống bống bang bang
2. Đọc mở rộng. (34p)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Giới thiệu cho học sinh một số truyện dân gian Việt Nam phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. 
- Gv hướng dẫn học sinh cách đọc truyện và nắm bắt thông tin về câu chuyện: Tên truyện dân gian đó là gì? Em thích nhất nhân vật/sự việc nào trong truyện?
- Tổ chức cho HS tìm đọc một truyện dân gian mình thích
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS nghe hát
- 1-2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.
- HS chia sẻ theo nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Tiết 4 : Tự nhiên xã họi
MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
2. Kĩ năng
- Hợp tác, tự chủ, tự học
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Nhận biết một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro do lụt, hạn hán, giông sét gây ra.
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - Liên hệ thực tế về các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại do bão gây ra.
5. GDMT: Nêu được một số việc phải làm khi thiên tai, lũ lụt xảy ra.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát Hình SGK trang 120 và trả lời câu hỏi: Những người trong hình đang làm gì? Vì sao cần phải làm như vậy?
Nêu một số việc phải làm khi thiên tai, lũ lụt xảy ra.
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá (15p)	
Hoạt động 1: Quan sát những việc làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Bước 1: Làm việc theo cặp
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 121 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_30_nam_hoc_2021_2022_moi_n.docx