Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Bài 1: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI.

(tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt

- Học sinh thực hiện được vệ sinh sân tập, vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

-Học sinh thực hiện được cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.

- Học sinh chủ động quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại của giáo viên để tập luyện. Tự giác, tích cực trong tập luyện TDTT

* Góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất:

- NL chăm sóc SK; NL vận động cơ bản; Năng lực hoạt động TDTT

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công và chủ động hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập. Có trách nhiệm với hoạt động học, có thái độ nghiêm túc , đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động TDTT và vui chơi.

II. Địa điểm – phương tiện

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi, loa đài, bài nhạc.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, hoặc dép có quai hậu.

 

docx 59 trang Hà Duy Kiên 7113
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 1 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2021
Ngày giảng : Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021( 2B)
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 1: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI.
(tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh thực hiện được vệ sinh sân tập, vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
-Học sinh thực hiện được cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
- Học sinh chủ động quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại của giáo viên để tập luyện. Tự giác, tích cực trong tập luyện TDTT
* Góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất: 
- NL chăm sóc SK; NL vận động cơ bản; Năng lực hoạt động TDTT
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công và chủ động hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập. Có trách nhiệm với hoạt động học, có thái độ nghiêm túc , đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động TDTT và vui chơi.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi, loa đài, bài nhạc. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, hoặc dép có quai hậu.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T. gian
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Hoạt động mở đầu
5’
1. Nhận lớp
- Hướng dẫn học sinh vệ sinh sân bãi: nhặt lá, chuẩn bị sân tập .
2’
- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện.
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
 Học sinh thực hiện vệ sinh sân bãi .
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
- Trò chơi bổ trợ “làm theo hiệu lệnh”
(Hoặc tập 1 bài dân vũ với nhạc vd: Bài dân vũ rửa tay sau đó kết thức có thể lồng ghép hướng dẫn học sinh rửa tay, vệ sinh thân thể sau khi hoạt động tdtt.) 
3’
- GV HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
- Học sinh và giáo viên cùng thực hiện.
- HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trò chơi.
€
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn.
- Chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng dọc.
5’
2x8N
- Cho HS quan sát tranh. (Trong quá trình cho học sinh quan sát tranh giáo viên giới thiệu tranh theo thứ tự và hoạt động của tranh thông qua các câu hỏi gợi mở)
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
- HS quan sát GV làm mẫu
III. Hoạt động luyện tập.
- Tập đồng loạt
- Tập theo tổ nhóm
- Thi đua giữa các tổ
15’
3’
8’
4’
2 lần 
- Hô khẩu lệnh. Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương.
- GV hô - HS tập theo GV.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.
- HS tiếp tục quan sát
€
 - Đội hình tập luyện đồng loạt. €€€€€€€
€€€€€€€
ĐH tập luyện theo tổ
€€
€€€€€
€ GV €
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
5’
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Chơi theo đội hình hàng dọc
€€€ -- --------€
€€€ -----------€
€
IV. Hoạt động vận dụng: 
2’
- Gv đặt câu hỏi, học sinh trả lời : ? em hãy cho biết khẩu lệnh nào sau đây là đúng: a, Thành 3 hàng dọc bước. b, di chuyển thành 3 hàng dọc, bước.
- Gv giới thiệu cho học sinh biết : Các em có thể vận dụng khi tổ chức trò chơi tập thể, khi các em chia tổ triển khai hàng để tập luyện 
- HS trả lời.
IV. Hoạt động kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
- Xuống lớp
3’
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
VI. Điều chỉnh sau bài học: ( nếu có)
Bài 1: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI.
(tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh thực hiện được vệ sinh sân tập, vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
-Học sinh thực hiện được cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
- Học sinh chủ động quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại của giáo viên để tập luyện. Tự giác, tích cực trong tập luyện TDTT
* Góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất: 
- NL chăm sóc SK; NL vận động cơ bản; Năng lực hoạt động TDTT
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công và chủ động hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập. Có trách nhiệm với hoạt động học, có thái độ nghiêm túc , đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động TDTT và vui chơi.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi, loa đài, bài nhạc. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, hoặc dép có quai hậu.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
T. gian
S. lần
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Hoạt động mở đầu
5’
1. Nhận lớp
- Hướng dẫn học sinh vệ sinh sân bãi: nhặt lá, chuẩn bị sân tập .
2’
- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Gv hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện.
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
€
€€
€
€€€
€€
€€
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
 Học sinh thực hiện vệ sinh sân bãi .
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...
- Trò chơi bổ trợ “bịt mắt bắt dê”
3’
- GV HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
- Học sinh và giáo viên cùng thực hiện.
- HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trò chơi.
€
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn.
- Chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng dọc.
5’
2x8N
- Cho HS quan sát tranh. (Trong quá trình cho học sinh quan sát tranh giáo viên giới thiệu tranh theo thứ tự và hoạt động của tranh thông qua các câu hỏi gợi mở)
- GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
- HS quan sát GV làm mẫu
III. Hoạt động luyện tập.
- Tập đồng loạt
- Tập theo tổ nhóm
- Thi đua giữa các tổ
15’
3’
8’
4’
2 lần 
- Hô khẩu lệnh. Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương.
- GV hô - HS tập theo GV.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.
- HS tiếp tục quan sát
€
 - Đội hình tập luyện đồng loạt. €€€€€€€
€€€€€€€
ĐH tập luyện theo tổ
€€
€€€€€
€ GV €
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
5’
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Chơi theo đội hình hàng dọc
€€€ -- --------€
€€€ -----------€
€
IV. Hoạt động vận dụng: 
2’
- Gv đặt câu hỏi, học sinh trả lời : ? em hãy cho biết khẩu lệnh nào sau đây là đúng: a, Thành 3 hàng dọc bước. b, di chuyển thành 3 hàng dọc, bước.
- Gv giới thiệu cho học sinh biết : Các em có thể vận dụng khi tổ chức trò chơi tập thể, khi các em chia tổ triển khai hàng để tập luyện 
- HS trả lời.
IV. Hoạt động kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.
- Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
- Xuống lớp
3’
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
VI. Điều chỉnh sau bài học: ( nếu có)
Ngày soạn: 4/9/2021
Ngày giảng : Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021-2A
TOÁN (tiết 2)
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết và xếp thứ tự các số từ 1 đến 100 
- Biết cách đọc, viết các số có hai chữ số theo phân tích cấu tạo số. 
- HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học
- Học sinh chủ động tích cực làm bài và có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
* Mục tiêu đối với HS hòa nhập
- Đọc viết được các số từ 11 đến 20
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, slide trình chiếu...
- Học sinh: bảng con, sách giáo khoa, vở, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh A
1. Phần mở đầu
*Khởi động
- GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể: hát vận động bài Tập đếm
- Đếm các số từ 46 đến 63
- Nêu các số tròn chục?
- GV giới thiệu vào bài. (nêu mục tiêu bài học)
- HS hát và vận động theo video bài hát Tập đếm.
- Hs trả lời
Học sinh vận động cùng bạn
* Kết nối
+ Chúng mình cùng bắt đầu sang bài hôm nay: Ôn tập các số đến 100
- Giáo viên ghi bảng
 - Học sinh mở sách vở
Học sinh nghe 
2. Hoạt động Luyện tập – thực hành
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- GV ghi bài 3, hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài.
- Gv chiếu slide
- GV chữa bài bằng hình thức giơ thẻ Đ/S
- Giáo viên học sinh thảo luận và chia sẻ ý kiến về cách so sánh hai số:
+ Muốn so sánh các số có hai chữ số ta làm như thế nào?
+ Ngoài cách so sánh trên ta còn cách nào nữa?
+ yêu cầu hs so sánh cụ thể trên phép tính b, rồi kết luận đ hay s
+ Hiện kết quả đáp án trên slide
*Câu hỏi phát triển năng lực:
+ Trong các số đã cho, số nào lớn nhất, số nào bé nhất? 
*Kết luận: Khi so sánh các số có hai chữ số, ta so sánh chữ số hàng chục trước, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh đến hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Đọc và xác định yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài 
- Quan sát bài chữa và nêu ý kiến:
+ số nào đếm trước thì bé hơn
+ ta so sánh số hàng chục trước, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh đến hàng đơn vị.
+ hs nêu
 + Hs trả lời
a) Hai số 43 và 41 đều có cùng hàng chục là 4, so sánh hàng đơn vị ta thấy 3 > 1 nên 43 > 41. 
Vậy câu a) đúng. 
b) Số 23 có hàng chục là 2; số 32 có hàng chục là 3
Vì 2 < 3 nên 23 < 32.
Vậy câu b) sai. 
c) Số 35 có hàng chục là 3; số 45 có hàng chục là 4
Vì 3 < 4 nên 35 < 45 
Vậy câu c) đúng.
d) Ta có: 37 = 37 (hai số có cặp chữ số theo thứ tự từ trái qua phải giống nhau)
Vậy câu d) đúng. 
+ Trong các số đã cho, số 43 lớn nhất, số 23 bé nhất
+ hs lắng nghe
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc viết các số 11, 12, 13
4. Hoạt động Vận dụng
4.1. Vận dụng trên lớp
Bài 4: Ước lượng theo nhóm chục?
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 4.
- Gv bật slide hình mẫu
- Ước lượng theo nhóm chục:
+ hai bạn nhỏ trong tranh ước lượng số lượng quyển sách bằng cách nào?
+ từ ngữ nào được hai bạn sử dụng khi ước lượng?
-Nhắm mắt lại tưởng tượng trong đầu: Nếu cô có 1 chục quyển sách Toán, cô xếp chồng lên nhau thì chồng sách đó cao bằng chừng nào? Tương tự với 2,3 chục quyển sách.
- yêu cầu hs đếm để kiểm tra lại kết quả sau khi ước lượng (đếm theo chục sau khi san thành các chồng 1 chục quyển sách)
- Đối chiếu số lượng ước lượng ban đầu: nêu kết quả có 43 quyển sách.
- Gv chiếu slide 
- Hs thực hiện các yêu cầu ở câu a, b: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi ước lượng số con trong hình và kiểm tra bằng cách đếm lại:
+ ước lượng số con kiến (trong hình vẽ) theo nhóm chục (nhóm mẫu được chọn là số kiến trong một hàng)
+ đếm để kiểm tra số lượng và đối chiếu vơi sước lương ban dầu
*Kết luận: Cách ước lượng theo nhóm chục:
+ Chọn nhóm mẫu có số lượng khoảng 1 chục
+ Ước lượng theo số lượng nhóm mẫu vì trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng có thể đếm được chính xác số lượng của nhóm vật, vì vậy việc ước lượng để biết số lượng gần đúng là rất cần thiết.
 - 1 HS đọc đề bài. 
+ cả lớp quan sát 
+ ước lượng theo quan sát bằng mắt
+ 10 quyển sách / 1 chục quyển sách
- hs làm động tác giơ 2 tay để mô tả
- hs phân tích mẫu để nhận biết các thao tác ước lượng:
+ ước lượng theo nhóm chục:bạn gái ước lượng mỗi chồng sách có khoảng 1 chục quyển sách. Có 4 chồng sách, vì vậy có khoảng 4 chục quyển sách
+ hs đếm
+ hs trả lời số lượng sách có sau khi đếm.
a) Quan sát hình ảnh trên em thấy có 4 hàng kiến, vậy em ước lượng có khoảng 4 chục con kiến trong hình. 
b) Đếm lại số kiến trong hình, em thấy có tất cả 40 con kiến. 
+ hs lắng nghe
Giáo viên đọc cho học sinh viết các số 14, 16, 13
Học sinh đọc lại các số trên
4.2. Vận dụng sau bài học 
- Về nhà em hãy ước lượng đồ vật trong nhà: bát, đũa, quần áo 
Học sinh cổ vũ bạn chơi. 
* Củng cố, dặn dò:
+ Hôm nay em biết thêm được điều gì?
+ Em thích nhất hoạt động nào?
- Nhận xét giờ học
Học sinh nghe 
* ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT (tiết 3) 
VIẾT: CHỮ HOA A
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Học sinh A
* Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: 
+ Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- 1-2 HS chia sẻ.
Học sinh nhắc lại tên chữ
1. Viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS quan sát và nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A.
+ Chữ hoa A gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét:
Nét 1 đặt bút ở đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải ở phía trên đến đường kẻ 6 thì dừng lại. Nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1,chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải, đến đường kẻ 2 thì dừng lại. Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên khoảng giữa thân chữ gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải, dừng bút cách bên phải nét 2 một đoạn ngắn.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
- Học sinh quan sát và chia sẻ:
+ Độ cao: 5 li, độ rộng: 5,5 li
+ Gồm 3 nét, nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn lên trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc ngược phải; nét 3 là nét lượn
- Học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết bảng con
- 2-3 HS chia sẻ.
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát 
Giáo viên bắt tay cho học sinh viết
2. Viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
+ Em thấy cảnh “Ánh nắng tràn ngập sân trường” như thế nào? 
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa A đầu câu.
+ Cách nối từ A sang n.
+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
- Học sinh đọc 
+ Ánh nắng tràn ngập sân trường
+ Cảnh rất đẹp, rất ấm áp
- Học sinh quan sát 
Học sinh đánh vần từ ánh
Học sinh tập viết chữ Ánh
3. Thực hành luyện viết.
- Yêu cầu HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
- HS thực hiện.
- HS đổi chéo vở KT, báo cáo kết quả.
Học sinh viết chữ Ánh
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
Học sinh nghe 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế hệ, )
- Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình. 
- Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ. 
- HS thực hiện được yêu cầu nhiệm vụ học tập. Học sinh tích cực làm việc theo nhóm. 
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân đối với các thế hệ trong gia đình. 
*Mục tiêu dành cho học sinh hòa nhập
- Nêu được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ (hai thế hệ, ba thế hệ, )- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy chiếu, máy tính. Giấy A2
- HS: Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học sinh A
1. KHỞI ĐỘNG
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Hãy kể tên các thành viên trong gia đình bạn theo thứ tự từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi nhất. 
- GV mời đại diện 3-4 HS trả lời câu hỏi. 
- GV dẫn dắt vấn đề: Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ. Mọi người luôn yêu thương, chăm sóc và chia sẻ công việc nhà với nhau. Vậy các em có biết những tình huống thường gặp giữa các thế hệ trong gia đình với nhau như thế nào không? Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với gia đình mình? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài ngày hôm nay 
- Bài 1: Các thế hệ trong gia đình.
- HS trả lời theo gợi ý: Họ tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ. 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
Học sinh kể các thành viên trong gia đình
Học sinh nghe 
2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Các thế hệ trong gia đình bạn Hà và bạn An
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2 SGK trang 6,7 và trả lời lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn Hà và bạn An có mấy thế hệ?
+ Kể các thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình bạn Hà và gia đình bạn An. 
 Gia đình bạn Hà
Gia đình bạn An
 - GV hướng dẫn HS: Những người ngang hàng trên sơ đồ là cùng một thế hệ. 
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. 
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- GV chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời: 
+ Gia đình Hà có 2 thế hệ (thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là anh em Hà)
+ Gia đình An có 3 thế hệ (thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là anh em An).
Học sinh quan sát 
Học sinh khá giúp bạn nói 1 tranh
Học sinh nghe 
3. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Hoạt động 2: Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em
Bước 1: Làm việc cá nhân, theo cặp
- GV yêu cầu:
+ Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các thế hệ trong gia đình mình: Gia đình có có mấy thế hệ? Từng thành viên của mỗi thế hệ trong gia đình mình. 
+ Từng HS vẽ, viết hoặc cắt dán sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình vào giấy A4 hoặc vào vở và chia sẻ với bạn bên cạnh. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số HS: Giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình, kết hợp với trình bày sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình.
- GV yêu cầu các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. 
- GV hoàn thiện phần trình bày của HS. 
+ Em hãy cho biết gia đình có bốn thế hệ gồm những ai và xưng hô với nhau như thế nào
- HS trả lời. 
- Các HS khác đặt câu hỏi, nhận xét. 
- HS trả lời: 
+ Gia đình có bốn thế hệ gồm có các cụ, ông bà, bố mẹ và con cùng chung sống trong một nhà. 
+ Thế hệ thứ tư (cháu) gọi thế hệ thứ nhất bằng cụ.
Học sinh nói cùng bạn
Học sinh nghe 
* Củng cố, dặn dò:
+ Hôm nay em học nội dung gì?
+ Em thích hoạt động nào nhất
- Học sinh chia sẻ
Học sinh chia sẻ
Chiều: 2B
NÓI VÀ NGHE
NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Truyền điện”:
+ Mùa hè bạn đã đi chơi ở đâu? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Mùa hè là mùa các em học sinh được nghỉ ngơi, bố mẹ thường đưa các em đi du lịch. Đó chắc chắn là những ngày đáng nhớ. Chúng ta cùng nói cho nhau nghe nhé
- Học sinh chơi
- Học sinh nghe 
- Giáo viên ghi bảng
- Học sinh mở sách
2. Thực hành – Luyện tập 
1. Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
+ Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?
- Tổ chức cho HS kể về kì nghỉ hè, lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
*Kết luận: Ngày hè có rất nhiều hoạt động thú vị
- 1-2 HS chia sẻ.
+ Tranh 1: Vẽ cảnh cả nhà về thăm quê, mọi người đang đi về phía cầu bắc qua con kênh nhỏ.
+ Tranh 2: Vẽ cảnh bãi biển, mọi người tắm biển, xây lâu đài cát, thả diều, 
+ Tranh 3: Vẽ các bạn nam đang đá bóng
+ Trong kì nghỉ hè
- Học sinh nói theo nhóm đôi
- 2,3 học sinh chia sẻ trước lớp
Ví dụ: 
 Nghỉ hè em được về quê thăm ông bà nội, đi chơi biển, đi du lịch Tam Đảo, cắm trại, 
- Em được tham gia các hoạt động: đá bóng, thả diều, tắm biển, xây lâu đài cát,
2. Cảm xúc của em khi trở lại trường sau kì nghỉ hè.
- YC HS nhớ lại những ngày khi kết thúc kì nghỉ hè, cảm xúc khi quay lại trường học.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
*Kết luận: Mùa hè vui vẻ và bổ ích đã kết thúc, chúng ta bắt đầu vào năm học mới với nhiều cảm xúc. Nhưng chắc chắn những gì ta học được vào mùa hè cũng sẽ giúp các em nhiều trong học tập của năm học mới.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
Ví dụ: 
- Em rất vui khi trở lại trường.
- Em buồn vì không được vui chơi nhiều nữa.
3. Vận dụng:
- Hướng dẫn học sinh viết 2-3 câu về kì nghỉ hè: có thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em trong kì nghỉ hè, 
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.4,5.
- Giáo viên đưa tiêu chí nhận xét:
+ Nội dung: Viết về những ngày hè của em
+ Viết đủ 2,3 câu
+ Viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu đúng
+ Trình bày sạch đẹp
- Nhận xét, tuyên dương HS.
*Kết luận: Chú ý viết hoa chữ cái đầu câu, các tên riêng. Hết câu cần dùng dấu chấm.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- Học sinh viết bài, 1 học sinh viết lên bảng
- HS nhận xét.
- 2,3 học sinh đọc bài trước lớp
Ví dụ: Mùa hè năm nay em được đi chơi biển Vũng Tàu. Lần đầu tiên được đến biển nên em rất vui và thích thú. Cả nhà em cùng tắm biển, chơi xây lâu đài cát và thưởng thức những món hải sản rất ngon. Em sẽ nhớ mãi mùa hè này. 
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các ND đã học (đọc, viết, nghe-nói). 
- GV tóm tắt lại các ND chính.
 + Em thích hoặc không thích HĐ nào? Vì sao?
- GV nhận xét tuyên dương, khen ngợi HS.
- Học sinh nêu
+ Đọc hiểu bài Tôi là học sinh lớp 2
+ Viết chữ A hoa và câu ứng dụng
+ Nói những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè
- Học sinh nghe
- HS nêu ý kiến về bài học
- Học sinh nghe 
* ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Củng cố vốn từ về từ chỉ sự vật
- Rèn kĩ năng viết câu đúng chủ đề, đầu câu viết hoa, cuối câu dùng dấu chấm.
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học, Năng lực tự học 
- Phẩm chất: Qua bài học, hình thành phẩm chất yêu thương, đoàn kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thiết bị phòng học thông minh
- HS: Sách Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Truyền điện”
+ HS chơi trò chơi Bắn tên về chủ đề đồ dùng trong nhà
- Nhận xét, tuyên dương 
- Giới thiệu bài: 
- Học sinh chơi
- Học sinh nghe
- Giáo viên ghi bảng
- Học sinh mở vở
2. Hoạt động thực hành – luyện tập 
Bài 1. Viết tiếp vào chỗ trống:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
*Kết luận : Các từ vừa tìm được ở BT1 là từ chỉ đồ dùng, hoạt động,tính nết.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài tập cá nhân.
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài
a. Từ chỉ đồ dùng của em trong nhà: bàn , ghế, đồng hồ...
b. Từ chỉ hoạt động của em ở trường: học bài , nghe giảng,..
c, Từ chỉ đức tính tốt của trẻ em: ngoan ,chăm,lễ phép,...
Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước ḍòng chữ đã thành câu.
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
- GV giao việc
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
*Kết luận : Câu là đọc nên ta hiểu rõ nghĩa chọn vẹn nội dung của sự vật.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi làm BT theo cặp
- Báo cáo kết quả- NX
- Giải thích 
a. cái cây 
 b. Các bạn trồng cây.
 c. Các bạn của em. 
 d. Trồng cây xanh. 
Bài 3: Trong câu :”Bố cậu mua cho cậu một cái giá nhiều tầng bằng gỗ thông có rèm xanh” có những từ nào chỉ đồ vật? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
- GV giao việc
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
+ Các từ ở BT3 được gọi chung là gì ?
*Kết luận: Đó là từ chỉ đồ vật
- HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ tìm các từ theo y/c
- HS làm bài, 
- HS trình bày bài
- Nhận xét Đ/S
a. bố , cậu, giá
b. giá, tầng, rèm.
c. giá , tầng , gỗ thông, rèm.
3. Hoạt động Vận dụng
Bài 4: Viết một câu nói về bạn nhỏ trong bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi?”
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
- GV giao việc
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
*Kết luận: Chú ý viết câu đủ ý, cuối câu có dấu chấm.
- HS đọc đề
- HS làm bài vào vở, 2 HS viết lên bảng
- Chữa bài :
+ HS trình bày bài
+ Nhận xét, sửa chữa
Ví dụ: - Bạn nhỏ rất chăm đọc sách.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
BỒI DƯỠNG TOÁN ( TIẾT 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập củng cố cách đọc, viết và xếp thứ tự các số từ 1 đến 100 
- Thực hiện các phép tính cộng trừ tròn chục trong phạm vi 100, 
- HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học
- Học sinh chủ động tích cực làm bài và có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, slide trình chiếu..., phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Số bé nhất có một chữ số là 1: 
Số bé nhất có một chữ số là 0:.. ..
b, Số lớn nhất có hai chữ số là 90: 
Số lớn nhất có hai chữ số là 99: .
Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Số liền trước của 19 là 20: 
Số liền trước của 19 là 18: 	
b) Số liền sau của 99 là 100: 
Số liền sau của 99 là 98: .
Câu 3. Viết các số 33 , 42 , 24 , 22 , 34 , 43 , 23 , 44 , 32
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: . 
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: . .
Câu 4. Cửa hàng buổi sáng bán được 20 hộp kẹo, buổi chiều bán được 32 hộp kẹo. Hỏi cả 2 buổi cửa hàng bán được bao nhiêu hộp kẹo?
 Tóm tắt : Bài giải 
Buổi sáng : .. hộp .. 
Buổi chiều: .hộp . 
Cả hai buổi : hộp? ......... .. . 
- Học sinh: vở, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
*Khởi động
- GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể: hát vận động bài Tập đếm
+ Đếm các số từ 63 đến 75
+ Nêu các số tròn chục?
- HS hát và vận 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_1_nam.docx