Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

 Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ, Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động, Kính trọng biết ơn người lao động , Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng, Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, Tôn trọng Luật giao thông, Bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị của GV, HS

- GV: Tranh SGK

- HS : Phiếu BT

III. Các hoạt động dạy học .

 

doc 19 trang haihaq2 9270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
Sáng
Tiết 4: Đạo đức (5)
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá chất lượng môn học .
- HS biết được kết quả học tập môn học của bản thân 
II. Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Tranh, bảng phụ 
- HS : Phiếu BT 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần bài học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: BT1 
Hãy khoanh tròn là đúng: BT1 
Hoạt động 2: BT2 
Hãy khoanh tròn thông tin sai: BT2
- YC HS làm bài
- Nhận xét, KL:
- Ý sai: a, d
Hoạt động 3: BT3 
- Em hãy cùng sau: BT3 
- YC HS
- Nhận xét, KL:
+ Nước là nguồn tài nguyên quý giá, phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm
+ Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi người.
+ Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người.
+ Rừng là “ lá phổi” của Trái Đất, phá hoại rừng là phá hoại cuộc sống của chúng ta.
+ Nước ngọt là nguồn sống quan trọng không được lãng phí.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Đánh giá 
- HS nêu
 - Các nhóm thảo luận làm bài
- Đại diện các nhóm báo bài
- Các cặp thảo luận làm bài
- Đại diện các cặp báo bài
- Làm bài
- HS đọc
- Lắng nghe
.
Tiết 5: Đạo đức (4) 
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu: 
 Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ, Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động, Kính trọng biết ơn người lao động , Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng, Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, Tôn trọng Luật giao thông, Bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Tranh SGK 
- HS : Phiếu BT 
III. Các hoạt động dạy học .
 TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 3’
 25’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài đã học 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Thảo luận.
- Hỏi các bài đã học 
+ Thế nào là trung thực trong học tập?
+ Tiết kiệm thì giờ tiền của có lợi ích gì?
- Nhận xét, chốt lại
+ Như thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
+ Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
- GV nhận xét kết luận.
 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Gv đưa ra các ý kiến.
+ Cần phải giữ gìn các công trình công cộng như thế nào ?
+ Như thế nào là tôn trọng luật giao thông?
+ Cần phải bảo vệ môi trường như thế nào?
- GV kết luận.
C. Củng cố - dặn dò
 - Nhậnxét tiết học, biểu dương 
- HS nêu
-Thảo luận nhóm 
- Đại diện báo cáo
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Hs thảo luận.
- Hs nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình.
- Cả lớp nhận xét bổ xung
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1: Thủ công (1)
Bài 24 : Trưng bày sản phẩm
I. Mục tiêu: 
 - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
 - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 - Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, khéo léo, sáng tạo.
II. Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Một số mẫu các sản phẩm đã học.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ, vở thủ công, 
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’ 
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức trưng bày
 - Yêu cầu các nhóm trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
Hoạt động 2: Học sinh trưng bày sản phẩm:
 - Tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp, những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
 - GV nhận xét và tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Đánh giá, khen
- Lắng nghe
- Các nhóm tiến hành trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được theo yêu cầu.
 - HS tiến hành nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp, những sản phẩm mới sáng tạo.
 - Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe
Tiết 2 : Đạo đức (3) 
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu: 
 - Hệ thống một số kiến thức đã học về hành vi đạo đức của lớp 3 trong học kì II.
 - Thực hành làm một số bài tập đạo đức đã học.
II. Chuẩn bị của GV, HS: 
- GV: Tranh, bảng phụ
- HS : Phiếu BT 
III. Các hoạt động dạy học :	
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 2’
20’
 3’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu nội dung bài đã học
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống một số bài học
B5 : Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
B6 : Tích cực tham gia việc lớp việc trường 
B7 : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
B8 : Biết ơn các thương binh liệt sĩ 
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập
- GV cho HS thực hành làm bài tập vào giấy.
 Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau: 
Câu 2: Hãy viết Đ và S trước câu trả lời em cho là đúng hoặc sai khi gặp đám tang:
Câu 3: Hãy điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ chấm thích hợp:
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học 
- Đánh giá 
- HS nêu
- HS chuẩn bị
- Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? 
- Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn? 
- Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì? 
- Ngày 27/ 7 hàng năm là ngày gì? 
a, Chạy theo xem, chỉ trỏ
b, Cười đùa vui vẻ
c, Nhường đường 
d, Ngả mũ, nón
e, Bóp còi xe inh ỏi.
- Thư từ, tài sản của người khác là ..............mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm.............................
- Mọi người cần tôn trọng..............................riêng của trẻ em.
- Lắng nghe
Tiết 3. Khoa học (4): 
Bµi 69: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, 
nước trong đời sống.
 - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .
 - Kĩ năng phán đoán giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng , nhiệt.
II. Chuẩn bị của GV, HS
 - GV: Tranh, ảnh 
 - HS: PBT 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài đã học 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
- GV chuẩn bị câu hỏi viết ra phiếu
- GV nhận xét các câu hỏi của HS trả lời
Hoạt động 2: Trò chơi thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống
- GV chia lớp thành hai đội, hai đội trưởng sẽ lên bốc thăm xem đội nào trả lời trước 
- Đội này hỏi đội kia trả lời.Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại.
- Cách tính điểm : Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng
- Mỗi thành viên trong đội chỉ được hỏi và trả lời một lần.
- Gv nhận xét. 
C. Củng cố-Dặn dò
 - Củng cố lại bài 
- Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS lên bốc thăm được câu hỏi nào trả lời câu hỏi đấy.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thực hành thi.
-Hs bình chọn nhóm nhanh nhất. 
- Lắng nghe
 Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2019
Tiết 4: Khoa học (5)
 Bài 69 : Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
*GDBVMT: Giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trương thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30'
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu nội dung bài đã học 
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 em, phổ biến luật chơi: Tìm các chữ cái cho các ô trống để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung của ô chữ.
- GV treo ô chữ phóng to, lần lượt đọc thông tin từng dòng hàng ngang mà các đội chọn.
+ Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. (BẠC MÀU)
+ Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. (ĐỒI TRỌC)
+ Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã quý hiếm, khi bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi. (RỪNG)
+ Dòng 4: Của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người sử dụng. (TÀI NGUYÊN)
+ Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do đốt rừng làm nương rẫy (BỊ TÀN PHÁ)
+ Cột xanh: Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây
(BỌ RÙA)
Hoạt động 2: Làm phiếu học tập
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân SGK/143
- Gọi HS đọc câu hỏi và nêu đáp án đúng
- GV chốt lại các đáp án: 1- b	 2-c	 3- d	4- c
C. Củng cố-Dặn dò:
*MT: Bản thân em đã làm được những gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Kiểm tra học kì
 - HS nêu
- 2 đội xếp hàng trước bảng
- Mỗi đội cử đại diện chọn hàng ngang của ô chữ và trả lời câu hỏi tương ứng. 
- Đội nào có nhiều câu trả lời đúng là đội thắng cuộc
- HS làm bài tập trắc nghiệm trong 3 phút
- HS trình bày đáp án
- HS nêu lại nội dung đã ôn tập
-Vài HStrả lời.
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1: Đạo đức (1) 
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức, hành vi đạo đức đã học trong học kì 2. 
 - Nhận xét đánh giá một số hành vi đạo đức 
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV : Đề kiểm tra
- HS : Phiếu BT
III. Hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 2’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài học trước
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 
 Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 - Yêu cầu HS đọc bài, làm bài
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 3: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị giờ sau 
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS làm bài 
 a. Em không thuộc bài nhưng nói dối cô là em đã thuộc.
b. Giúp bạn ôn bài.
- Khi đi trên đường em luôn đi bên phải đường.
c. Khi làm rơi đồ dùng của bạn em không quay mặt đi và không nói gì cả
d. Khi có khách của bố, mẹ đến nhà chơi em không nói gì và bỏ đi chỗ khác.
e. Khi ra công viên chơi thấy có nhiều hoa đẹp, em hái một bó mang về nhà.
+ Em gặp thầy cô giáo trong trường em phải làm gì ? 
+ Trong lớp có bạn không hiểu bài em sẽ giúp đỡ bạn như thế nào ?
 + Thấy các bạn trong lớp đánh nhau em phải làm gì ? 
+ Khi nào phải nói lời cảm ơn và xin lỗi ? 
a, Nói .................khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
b, Nói .................khi làm phiền người khác.
- Lắngnghe
Tiết 2. Kĩ thuật (4)
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
Với HS khéo tay :
- Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mơ hình lắp chắc chắn , sử dụng được 
II. Chuẩn bị:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài Ghi bảng
2. Hướng dẫn 
Hoạt động 1 : 
- HS chọn mô hình lắp ghép (nhóm)
- GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép 
Hoạt động 2 : 
- Chọn và kiểm tra các chi tiết. 
Hoạt động 3 : 
HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a ) Lắp từng bộ phận 
b ) lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
Hoạt động 4 : 
- Đánh giá kết quả học tập. 
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
+ Lắp đươc mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình 
+ Lắp được mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
 GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
 GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật lắp ráp, Kết quả học tập của HS.
- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm . 
 HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
 Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
- HS thực hành lắp ráp 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong 
- HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
Tiết 3. TNXH (3) 
Bài 69 : Ôn tập 
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức về chủ đề thiên nhiên.
 - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận dạng được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào.
 - Kể về mặt trời, trái đất, ngày tháng mùa.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1:Làm việc theo lớp.
 - GV yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét bổ sung thêm.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho hs làm vào phiếu khác nghe và nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thi kể về Mặt Trời, Trái Đất.
- Gv nhận xét kết luận.
C. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- HS ôn lại bài
- HS nêu
 + Hãy kể tên các loài cây và các con vật ở địa phương em ?
+ Địa phương em thuộc loại địa hình nào ?
Tên nhóm động vật
Tên con vật
Đặc điểm
Cô trùng
Tôm, cua
Cá
Chim
Thú
- HS thảo luận hoàn thành vào bảng trên
- Cử đại diện báo cáo kết quả, hs khác nghe và nhận xét.
- HS kể theo cặp
 + Hãy kể những gì em biết về mặt trời, trái đất, năm ,tháng, mùa ?
- YC các nhóm thi kể.
- Lắng nghe
 Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2019
Sáng
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội (2)
Bài 35: Ôn tập: Tự nhiên (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV : Tranh 
- HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nội dung bài đã học 
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Bµi míi: 
1. Giíi thiệu bµi.
2. Nội dung
Hoạt động 
Câu 1: Dựa vào hiểu biết của mình em hãy hoàn thành bảng sau:
Câu 2: Em hãy mô tả những gì em biết về Mặt Trời ?
Câu 3: Phương hướng Mặt Trời gồm có?
a, 2 phương
b, 3 phương
c, 4 phương
d, 5 phương
Câu 4: Nêu quy tắc tìm phương và hướng của Mặt Trời ?
C. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS làm bài
N¬i sèng
Động vật
C©y cèi
Trªn c¹n
D­íi n­íc
Trªn c¹n vµ d­íi n­íc
- HS làm bài
- Lắng nghe
Tiết 2: Lịch sử (4) 
Kiểm tra cuối học kì II
 (Nhà trường ra đề) 
 Tiết 3: Lịch sử (5) 
Kiểm tra cuối học kì II
 (Nhà trường ra đề)
Tiết 4: TNXH (3) 
Bài 70: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu những kiến thức đã học tự nhiên về : 
- Một số cây cối, con vật . 
- Nhận biết về các dạng địa hình: đồng bằng miền núi, nông thôn hay thành thị....
- Mặt trời Trái đất, ngày, tháng, mùa...
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh, ảnh 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học:	
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30'
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài đã học 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 
Câu 1: Những việc làm nào dưới đây biểu hiện của việc giũ vệ sinh môi trường:
Câu 2: Nêu quá trinh quang hợp và hô hấp của cây.
Câu 3: Điền vào chỗ chấm những từ ngữ phù hợp:
Câu 4: Đúng điền Đ, sai điền S
Câu 5: Em hãy nêu các mùa trong năm?
 C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
a, Đái bậy ở gốc cây trên vỉa hè.
b, Xây nhà tiêu hợp lí
c, Đổ rác xuống suối
d, Xây nhà vệ sinh trước quán ăn
đ, Đổ rác vào thùng rác.
- Quang hợp: ........................................................... 
- Hô hấp: ........................................................... 
 Trong tự nhiên có rất nhiều loài ...........Chúng có hình dạng,.............khác nhau. Cơ thể chúng gồm có: ........., ...........và cơ quan di chuyển
1. Trái Đất có hình tròn.
2. Trái Đất chuyển động từ Tây sang Đông
3. Mặt Trời quay quanh Trái Đất
4. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
5. Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời
6. Trái Đất là hành tinh thứ 5 trong hệ Mặt Trời
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1. Thủ công (3): 
Bài 18 : Ôn tập chủ đề đan nan và làm đồ trang trí 
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ trang trí.
- Làm được một sản phẩm đã học.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh 
- HS: Giấy 
III. Các hoạt động dạy học;
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: 
 - Nêu các sản phẩm đã thực hành ở chương III.
- GV tổ chức cho HS thực hành. 
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 2: 
- GV nhận xét - đánh giá.
- NX sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
+ Các em có những sản phẩm gì trong vở bài tập
- Học sinh trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
- HS quan sát theo nhóm và nói cho nhau nghe những điều quan sát được. Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
- HS nghe
Tiết 2. Kĩ thuật (5)
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngòai mô hình gợi ý trong SGK.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới.
Giới thiệu bài, ghi đề : 
Lắp ghép mô hình tự chọn
Hoạt động 3 : Thực hành lắp: 
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp tạo thành sản phẩm
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm: 
- Nhận xét, bình chọn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV gọi HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Nghe, nhắc lại.
- HS nhắc lại các thao tác thực hiện lắp sản phẩm mình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành theo nhóm 
- HS nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn của GV
- HS nhắc lại các thao tác thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
.
Tiết 3. Địa lí (4): 
Kiểm tra cuối học kì II
(Nhà trường ra đề)
 Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2019
Sáng
Tiết 4: Đạo đức (2)
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đó học từ tuần 26 đến tuần 31.
II. Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Tranh, bảng phụ 
- HS : Phiếu BT 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài đã học 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động: Thực hành một số bài tập sau:
Câu 1: Điền dấu + vào ý kiến em cho là đúng
Câu 2: Sắp xếp đoạn hội thoại sau theo đúng thứ tự
Câu 3: Nối tên con vật với công việc phù hợp
C. Củng cố dặn dò: 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- HS nêu 
a, Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe.
b, Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt.
c, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi hs.
d, Vệ sinh trường là trách nhiệm của bác lao công.
-.... A lô, tôi xin nghe.
- ....Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
- ....Dạ, cháu cảm ơn bác.
-.....Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu được xin phép nói chuyện với bạn Ngọc.
1. Trâu a, Kéo xe
2. Bò sữa b, Giữ nhà
3. Chó c, Bắt chuột
4. Mèo d, Cho sữa
5. Ngựa đ, Cho mật ong
6. Ong mật e, Kéo cày
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1 : Địa lí (5)
Kiểm tra cuối học II
(Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (1)
Bài 35: Ôn tập tự nhiên
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát, đặc câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh.
II. Chuẩn bị của GV, HS
- GV: Tranh
- HS: PBT
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung bài đã học 
- Nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc với các tranh ảnh hoặc vật thật về cây cối.
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm cây (rau và hoa)
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 2, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe.
- Gv kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về động vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về các con vật để đố các nhóm khác.
- Gv kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát thời tiết.
- Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát.
+ Quan sát xem có mây không ?
+ Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ?
+ Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
+ Có mưa hay có mặt trời không ?
- Gv nhận xét.
C. Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- HS trả lời.
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 2, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các loại cây mà em biết.
- Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe.)
-Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
-Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 2, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các con vật nào có hại, con vật nào có ích.
- Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố, )
- Học sinh ra sân.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
- Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học (4)
Bài 70 : Kiểm tra cuối học kì II
(Nhà trường ra đề)
 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2019
 Tiết 3: Khoa học (5)
Bài 70 : Kiểm tra cuối học kì II
 (Nhà trường ra đề)
Tiết 2: Thủ công (2)
Bài 18 : Trưng bày sản phẩm
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống lại các bài thủ công đã học trong học kì II
 - Cho hs trưng bày những sản phẩm đã làm và khuyến khích hs trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị của GV, HS 
 - GV: Vòng đeo tay mẫu
 - HS : Giấy thủ công
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Kể tên các sản phẩm đã học và được làm.
- GV yêu cầu hs kể tên các sản phẩm đã được học và làm trong năm học.
- Đại diện nhóm nêu.
+ Gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp cắt dán phong bì, làm dây xúc xích...
- Gv nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét.
- Gợi ý cho học sinh : Dán sản phẩm vào giấy khổ to theo thứ tự các bài đã học
Hoạt động 3: Đánh giá.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm qua một năm học.
- Nhận xét, đánh giá các sản phẩm của bạn và của chính mình.
- Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết
- Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trình bày 
- HS kể
- Hs làm việc theo nhóm.
- Lắng nghe
- Quan sát. Nêu nhận xét.
- Các nhóm HS trình bày đẹp
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2018_2019.doc