Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- HS tiếp tục luyện về giải toán có lời văn .

- Biết trả lời câu hỏi bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?

- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Nội dung bài , bảng phụ phần trò chơi thi làm toán tiếp sức

2.Học sinh : Vở BTToán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang haihaq2 2030
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22:
Ngày soạn: 28 /1/2012
Ngày giảng: Thứ hai 30/1/2012
Ngày soạn: 29/1/2012
Ngày giảng: Thứ ba 31/1/2012
Lớp 2b: TOÁN:
 TIẾT 107: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được phép chia. 
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia , từ phép nhân viết thành hai phép chia. Làm BT 1, 2
II.Chuẩn bị:
- 6 hình vuông
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa đề KT
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
*/Giới thiệu phép chia. 6 : 2 
GV nêu bài toán: Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy bông hoa?
- GV ghi : 6 : 2 = 3 - đọc là 6 chia 2 được 3
- Giới thiệu dấu chia" : "
* Phép chia 6 : 3 = 2
- Tương tự như phép chia
 6 : 2 = 3
* mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Nêu bài toán: Mỗi phần có 3 ô vuông.Hỏi 2 phần có mấy ô vuông?
- GV nêu 2 bài toán ngược.
- Vậy từ 1 phép nhân: 3 x 2 = 6, ta lập được hai phép chia tương ứng: 
6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2
Thực hành
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu?
- Từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được những phép chia nào?
- Đọc phép chia?
* Bài 2:- Gọi 1 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp- Nêu KQ
- Nhận xét, cho điểm?
4.Củng cố:
- Nêu mối qua hệ giữa phép nhân và phép chia?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Hát.
- chữa bài
- HS thực hành chia hoa cho bạn
- HS đọc 
- Có 3 x 2 = 6 ô vuông
- HS nêu phép tính: 6: 3 = 2
 6 : 2 = 3
- HS đọc
- Cho phép nhân, viết hai phép chia theo mẫu.
- Ta lập được hai phép chia là:
8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2
- HS đọc
- HS đọc KQ
- Phép chia là phép tính ngược của phép nhân
- 2;3 em nêu lại nhận xét.
- Nhắc HS ôn lại bài
 KỂ CHUYỆN
 TIẾT 22: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện (BT1)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp.(BT2).
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị:
- Mặt nạ chồn và gà rừng.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Kể lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- 2 HS kể
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 1 HS nêu
- HS theo dõi bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2,
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu.
Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng
Đoạn 4: Gặp lại nhau
- HS đọc yêu cầu
- HS kể chuyện trong nhóm
- Mỗi HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Đọc yêu cầu
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi cặp để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- HDHS kể từng đoạn của câu chuyện.
* Kể toàn bộ câu chuyện (đối với HS khá, giỏi).
- Dựa vào tên các đoạn yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện
*Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
5. Dặn dò: Nhắc nhở HS về nhà.
 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
 TIẾT 43: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
 I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả.
- trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. 
- Làm được bài tập 2 a/b, hoặc bài tập 3 a/b.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của trò Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết tiếng bắt đầu bằng ch
- Viết tiếng bắt đầu bằng tr
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Nội dung:
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Sự việc gì sảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ?
- Tìm câu nói của người thợ săn ?
- câu nói đó đựơc đặt trong dấu gì ?
- HD viết các từ dễ viết sai 
* GV đọc bài viết
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
 HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
reo - giật - gieo
* Bài tập3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố:
- Khen những HS viết bài chính tả chính xác, làm bài tập đúng
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
+ 2, 3 HS đọc lại
- Chúng gặp người đi săn, cuống qút nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện ra chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng
- Có mà trốn đằng trời
- Đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm
+ HS viết bảng con: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, ...
- HS chép bài vào vở
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
- HS làm bài tập vào bảng con
- Giơ bảng, nhận xét bài của bạn
+ Điền vào chỗ tống r / d / gi
- HS làm bài vào VBT
- Đọc bài làm của mình
- HS nghe và rút kinh nghiệm trong những bài viết sau.
- Những em viết chưa đẹp về viết lại cho đẹp hơn.
Lớp 1a: 
 ÔN TOÁN
TIẾT 107: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu: 
- HS tiếp tục luyện về giải toán có lời văn .
- Biết trả lời câu hỏi bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Nội dung bài , bảng phụ phần trò chơi thi làm toán tiếp sức 
2.Học sinh : Vở BTToán 1.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò .
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (Ôn giải toán có lời văn). 
a) Giới thiệu bài: Nêu nội dung cần ôn
b) Nội dung:
*Hướng dẫn làm bài tập VBT toán 1 tập 2 ( 16)
Bài 1 : 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn nêu tóm tắt rồi giải bài toán 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn điền số vào chỗ chấm phần tóm tắt 
- Giải bài toán .
Bài 3: Nhìn tranh vẽ , viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi tóm tắt và giải bài toán .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Nêu kết quả .
4. Củng cố:
 Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức .
- GV treo bảng phụ cho học sinh chơi trò chơi 
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- Hát 1 bài .
- 2 ;3 em nêu bài toán hoàn chỉnh.
- HS chú ý theo dõi làm bài
- Nêu yêu cầu .
- Đọc tóm tắt bài toán .
- Nêu bài giải .
 Bài giải : 
 Có tất cả số con lợn là : 
 1 + 8 =9 ( con lợn)
 Đáp số : 9 con lợn .
- Điền số vào chỗ chấm 
- Nêu tóm tắt 
- Giải bài toán .
 Bài giải :
 Có tất cả số cây chuối là : 
 5 + 3 = 8 ( cây chuối)
 Đáp số : 8 cây chuối .
- Nhìn tranh đọc đề bài .
- Nêu tóm tắt .
- Trình bày bài giải .
 Bài giải : 
 Có tất cả số bạn đang chơi là : 
 4 + 3 = 7 ( bạn )
 Đáp số : 7 bạn .
- HS thực hành chơi trên bảng phụ
- HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
ÔN TIÊNG VIỆT
TIẾT 107 : ÔN BÀI 91: OA – OE.
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được: oa – oe , họa sĩ , múa xòe .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng .
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : oa , oe
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Ôn : oa , oe
a)Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
*. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
*. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con :
oa , oe
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
*. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu .
- HD viết 1 từ : hòa bình , mạnh khỏe – GV hướng dẫn viết . 
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ .
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Đọc : oa , oe 
- HS lấy SGK, vở BTTV làm bài
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con :
oa, oe
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : Cửa đã khóa .Mắt hé mở . Hoa hé nở.
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : xòe ô , xóa bảng , toa tàu .
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : hòa bình , mạnh khỏe
- Chú ý lắng nghe
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Ngày soạn 29/1/2012
Ngày giảng thứ tư, ngày 1/2/2012 TOÁN 
Lớp 3a 
 TIẾT 108: ÔN TẬP: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. Chuẩn bị:
- 1số mô hình hình tròn.
- Com pa dùng cho GV và HS.
III . Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tuần học thứ 22 bắt đầu từ ngày nào và kết thúc vào nhày nào trong tháng 1
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung: Giúp HS nhớ lại về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính..
*/ HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn.
*/ Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn.
- Giới thiệu cấu tạo của com pa
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- Giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm.
+ YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trước
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
*/ HDHS làm các BT:
 Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
+ Nêu tên đường kính, bán kính có trong hình tròn?
- Nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi 2HS lên bảng làm.
Nhận xét 
 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nêu, kết qủa.
- Nhận xét 
4. Củng cố : 
 Nhắc lại ND bài
5. Dặn dò : 
 Ôn lại bài
Hát
2HS
- HS nghe - quan sát
- HS nghe 
- Nhiều HS nhắc lại
- quan sát 
- Tập vẽ hình tròn vào nháp
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- 1HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở 
a.Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm.
b. Tâm I, bán kính 3 cm 
- HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp 
+ Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD
Ôn lại bài.
 TẬP ĐỌC:
 TIẾT 44: CÁI CẦU 
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc được khổ thơ em thích). 
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Họat động của thầy 
1. Ổn định: 
2 .Kiểm tra bài cũ:
 - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
*/ Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá 
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
*/ Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
4 Củng cố: Nêu lại nội dung bài thơ ?
 5. Dặn dò: Nhắc nhỏ HS về nhà
Họat động của trò
- Hát
 -2 HS kể chuỵện, lớp nghe , nx
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
- HS nghe
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió .
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
- HS phát biểu
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
- HS nghe 
- 2HS đọc cả bài 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
- 2 HS nêu nội dung bài, lớp nghe, nx
- Về xem lại bài và CB bài sau.
 TẬP VIẾT
TIẾT 22: ÔN CHỮ HOA P
I. Mục tiêu:
 -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng) chữ Ph, B , (1dòng) chữ 
 - Viết đúng tên riêng Phan Bọi Châu ( 1dòng). viết câu ứng dụng 1lần bằng cỡ chữ nhỏ 
- GDMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao..
II.Chuẩn bị:
 - Mẫu chữ viết hoa P.
 - Các chữ Phan Bội Châu và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhắc lại câu ứng dụng 
 - Đọc cho HS viết : Lãn Ông .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
 Tìm các chữ hoa có trong bài 
- Viết mẫu chữ hoa : P( Ph ), B
kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết chữ P( Ph ), B
- Quan sát, sửa sai cho HS.
*/ HS viết từ ứng dụng. 
- Cho HSQS Chữ mẫu tên riêng Phan Bội Châu 
 - Sửa lỗi viết sai 
*/ HS viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS hiểu ND câu ứng dụng
- Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên và có ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch , đẹp.
 Viết mẫu câu ứng dụng
- Sửa lỗi viết sai 
*/ HD viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu 
 1 dòng chữ P , 1dòng chữ Ph , B
- Tên riêng: 1 dòng 
- Hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
*/ Chấm, chữa bài:
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố:
Nhắc lại cách viết chữ hoa O , Q
5.Dặn dò - Nhắc những HS chưa đẹp 
Hát
1HS
Lớp viết bảng con
- HS theo dõi
2HS P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N.
- Viết vào bảng con mỗi chữ 1 lần 
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- Chú ý nghe 
- Tập viết trên bảng con
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- HS nghe 
Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua câu ứng dụng
- viết bảng con chữ Phá Tam Giang , 
- HS viết bài vào vở 
Tự sửa lỗi viết sai
2HS
-Viết thêm bài ở nhà 
 Lớp 1b: ÔN TIẾNG VIỆT
TIẾT 108: BÀI 92: OAI - OAY
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: Bài oai - oay
- Luyện viết bài vào vở ô li: oai – oay, điện thoại , gió xoáy.
- Luyện làm bài tập trong vở bài tập tiếng việt.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài oai - oay
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GT bài. 
b. Nội dung
*. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - giúp đỡ HS yếu.
*/Làm bài tập trong vở BTTV
Bài 1: Nối từ với từ
 - HS làm bài và đọc bài vừa nối
Bài 2: Điền ip hay up
- Theo dõi HS làm bài tập, uấn nắn sửa sai cho các em
*. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): Nhân dịp –giúp đỡ
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm bài, chữa lỗi.
4. Củng cố: 
 - Trò chơi: Thi nói tiếng, từ chứa oai -oay.
5. Dặn dò. Nhắc nhở HS về nhà
 Hoạt động của trò
- Hát
- Đọc bài trong SGK
- HS chú ý theo dõi bài
- Đọc bài SGK.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc từ ở cột bên trái và cột bên
 phải để nối: Dốc thoai thoải
 Trái xoài thơm
 Dòng nước xoáy
- HS quan sát tranh trong SGK để điền 
từ: Xoải cánh, bà ngoại, viết ngoáy.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, 
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
Khoai lang, loay hoay. (mỗi từ 1 dòng, đoạn thơ ƯD).
- Nghe, sửa lỗi.
- HS thực hành chơi theo HD của GV
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 ÔN TOÁN
 TIẾT 108: XĂNG – TI – MÉT, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố khái niệm về độ dài , tên gọi , kí hiệu của xăng-ti-met( cm)
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng-ti-met trong các trường hợp đơn giản 
II. Chuẩn bị : 
1.GV : Thước chia từng xăngtimet
2.HS : Thước chia từng xăngtimet
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : 
- Sự chuẩn bị của học sinh .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu:
b) Nội dung: 
* HDHS ôn tập: 
Bài 1: Viết ký hiệu của xăng-ti-met
Cho HS viết 1 dòng cm.
HDHS làm bài và chữa bài
Bài 2: Cho HS đọc lệnh rồi làm bài và chữa bài .
HD đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết kết quả.
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
Bài 3: Hướng dẫn HS tự đo độ dài các đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu ở trên 
- Quan sát , giúp đỡ em còn lúng túng .
Bài 4: Cho HS thực hiện bài toán – chữa bài và nêu bằng lời .
4. Củng cố:
GV nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
- Hát 1 bài .
Mở sự chuẩn bị của mình .
- Quan sát giáo viên thao tác .
- Tập đọc số ghi ở vạch .
- Viết kết quả vào chỗ thích hợp .
- Thực hiện đo và điền kết quả vào SGK
- Chữa bài – nhận xét 
- Nêu lại 3 bước đo độ dài .(3 cm, 8 cm,6 cm, 5 cm).
- Nêu yêu cầu bài.
- Thực hiện đo .
- Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm trong giờ học sau.
- Về nàh ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 31/1/2012
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 2/2/2012.
Lớp 2a: TOÁN
 TIẾT 1O9: MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần hai"; biết viết và đọc .
- Biết thực hành chia 1 nhóm đò vật thành 2 phần bằng nhau, làm bài 1; 3
II. Chuẩn bị:
- Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đềụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 2
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Một phần hai
b) Nội dung:
- Cho HS quan sát hình vuông
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhaụ
- Hướng dẫn viết
*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
- Một phần hai còn gọi là gì ?
b) Thực hành:
Bài 1: 
- Đã tô màu hình nào ?
- Nhận xét, chữa bàị
Bài 3: 
- Hình nào đã khoanh vào số con cá ?
4. Củng cố: Nhắc lại ND yêu cầu của bài 
5.dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS
- Hát
- 3; 4 em đọc bảng chia 2
- HS quan sát
- 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màụ
- Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông.
 đọc: Một phần hai
còn gọi là một nửạ
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát các hình A, B, C, D
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình tam giác (hình C)
- Đã tô màu hình tròn (hình D)
- HS quan sát hình
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá.
 - 1; 2 em nhắc lại ND bài
- HS về nhà ôn kaij bài và chuẩn bị bài sau.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 22:TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI VÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vễ trong tranh (BT1).
- Điền đúng tên loài chim đã cho vào ô trống trong thành ngữ (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3). 
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh đủ 9 loài chim
- Viết nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào ? tháng mấy ? mấy giờ ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- GV giới thiệu tranh ảnh về loại chim.
- GV phát bút dạ giấy cho các nhóm.
a. Gọi tên theo hình dáng ?
b. Gọi tên theo tiếng kêu ?
c. Gọi tên theo cách kiếm ăn
Bài 2: (Miệng)
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
b. Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ?
c. Em làm thẻ mượn sách ở đâu ?
Bài 3: (Viết)
- Tương tự bài tập 2:
- 1 em đọc câu hỏi, 1 em đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu.
a. Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
b. Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
c. Sách của em để trên giá sách.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Tìm hiểu thềm về các loài chim.
- Hát
- 2 cặp HS thực hành.
- (Bao giờ, lúc nào) mẹ bạn về.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm
Mẫu: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo, 
- Tu hú, quốc, quạ.
- Bói cá, chim sâu, gõ kiến
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp.
a. Bông cúc trắng mọc ở bờ rào giữa đám cỏ dại...
b. Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c. Em làm thẻ mượn sách ở thư viện nhà trường.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài.
a. Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b. Em ngồi học ở đâu ?
c. Sách của em để ở đâu ?
- HS lắng nghe
- Về xem lại bài và CB bài sau.
 CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
 TIẾT 44: CÒ VÀ CUỐC
 I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BT3 a/.b
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2
- HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết : reo hò, gìn giữ, bánh dẻo
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Nội dung:
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả một lần
- Đoạn viết nói chuyện gì ? 
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ?
- Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
* GV đọc, HS chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
*/ HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
GV treo bảng phụ
+ GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
4. Củng cố:
Nhắc lại ND bài .
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
+ HS theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại
- Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không
- Được đặt trong dấu hai chấm và gạch đầu dòng
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là một câu hỏi lại nên cuối câu cũng có dấu chấm hỏi.
+ HS chép bài 
 - Theo dõi cữa bài
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng, giêng, dơi, rơi, dạ, rạ
- HS làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau làm theo kiểu tiếp sức
- ăn riêng, ở riêng / tháng riêng
- Loài dơi / rơi vãi / rơi rụng
- sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ.....
+ Thi tìm nhanh 
- Các tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi
- Các tiếng có thanh hỏi ( hoặc thanh ngã )
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn 
- 2;3 em nêu lại ND bài học
- HS về nhà viết lại cho đúng .
Lớp 1a: ÔN TOÁN: 
TIẾT 109: LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải .
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: : 
1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .
2.HS : SGK , Vở BT toán 1
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
- Hướng dẫn học sinh tập dượt tự giải bài toán .
Bài 1: Cho HS tự đọc bài toán , quan sát tranh vẽ .
- Cho HS tự nêu tóm tắt hoặc điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại bài toán .
- Cho HS nêu câu lời giải .
 Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
- Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau .
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu bài tập.
- Nhận xét kết quả
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
- Hát 1 bài 
- Nêu 3 bước .
- Nhận xét .
- Quan sát tranh vẽ .
- Tự nêu tóm tắt 
- Viêt số thích hợp vào ô trống .
- Nêu lại tóm tắt .
- Nêu bài giải : 
 Bài giải : 
Có số cây chuối trong vườn là : 
 12 + 3 = 15 ( cây chuối )
 Đáp số: 15 cây chuối .
- Thực hiện như bài 1 :
- Nêu bài giải : 
 Bài giải :
Có tất cả số bức thanh trên tường là :
 14 + 2 = 16 ( bức tranh)
 Đáp số : 16 bức tranh
- Lần lượt nêu bài toán 3
- HS làm bài tập vào vở
 ( kết quả là : 9 hình )
- Chú ý lắng nghe.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
 ÔN TIẾNG VIỆT
 TIẾT 109: ÔN BÀI 93: OAN - OĂN
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc và viết được: oan - oăn
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn .
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : oan - oăn
2. HS : Bảng con SGK Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài.
b) Nội dung:
*.Ôn : oan oăn
+Hoạt động 1: Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
+. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- Cho HS viết vào bảng con : oan -oăn
 - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
+. Hoạt động 3: Làm BT trong vở BT 
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc từ ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD HS viết 1 dòng: Theo yêu cầu 
4. Củng cố:- GV nhận xét giờ .
5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và CB bài 
- HS hát 1 bài
- Đọc bài: oan - oăn
- Chú ý theo dõi bài
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức nhận xét .
- Viết vào bảng con : oan - oăn
- Nhận xét bài của nhau .
- HS theo dõi XĐ yêu cầu và làm bài
- Lấy vở bài tập TV làm bài
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ nối từ thích hợp.
- Nêu kết quả nối:
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả: điền vần (phiếu bé ngoan, dáng khỏe khoắn, đường tầu)
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : ( học toán, xoắn thừng).
- Lớp đọc bài 1 lượt
- Về nhà luyện đọc, viết lại bài
Ngày soạn: 1/2/2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 3/2/2012.
Lớp 1b: ÔN TIẾNG VIỆT: 
TIẾT 110: ÔN BÀI 94: OANG - OĂNG.
 I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc và viết được: oang - oăng
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn .
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : oang - oăng
2. HS : Bảng con SGK Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài.
b) Nội dung:
*.Ôn : oang - oăng
+Hoạt động 1: Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
+. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- HS viết vào bảng con : oang - oăng
 - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
+. Hoạt động 3: Làm BT trong vở BT 
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc từ ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết 
- HD HS viết 1 dòng: Theo yêu cầu 
4. Củng cố:- GV nhận xét giờ .
5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và CB bài 
- HS hát 1 bài
- Đọc bài: oang - oăng
- Chú ý theo dõi bài
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức nhận xét .
- Viết vào bảng con : oang - oăng
- Nhận xét bài của nhau .
- HS theo dõi XĐ yêu cầu và làm bài
- Lấy vở bài tập TV làm bài
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ nối từ thích hợp.
- Nêu kết quả nối:
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả: điền vần (nói liến thoắng, vết dầu loang, cửa mở toang)
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : ( áo choàng, liến thoắng).
- Lớp đọc bài 1 lượt
- Về nhà luyện đọc, viết lại bài
 ÔN TOÁN:
TIẾT 110: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn .
- Thực hiện phép cộng , phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-met.
II. Chuẩn bị: 
1.GV : Nội dung bài , bảng phụ ghi tóm tắt bài toán .
2.HS : SGK , Vở BT toán 1
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy .
 Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn 
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài 
b) Nội dung:
*. Hướng dẫn học sinh tự giải bài toán .
Bài 1: Cho HS tự đọc bài toán 
- Cho HS tự nêu tóm tắt hoặc điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại tóm tắt bài toán 
- GV HD và theo dõi HS làm bài rồi chữa bài tập.
Bài 2, 3: Tiến hành tương tự như bài 1
- Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau .
- HDHS giải bài và chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn HS cách cộng trừ hai số đo độ dài 
- Hướng dẫn làm theo SGK 
4. Củng cố:
- Chốt lại ND bài ôn
5. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
- Hát 1 bài 
- Nêu 3 bước .
- Nhận xét .
- Lắng nghe 
- Đọc đề toán .
- Tự nêu tóm tắt .
 Tóm tắt : 
Mỹ hái : 10 bông hoa 
Linh hái : 5 bông hoa 
Có tất cả : bông hoa?
- Cho HS tự giải bài toán .
- Viết câu trả lời .
- Viết phép tính .
- Viết đáp số .
 Bài giải : 
Cả hai bạn hái được là:
 10 + 5 = 15 ( bông hoa)
 Đáp số : 15 bông hoa .
- Viết tóm tắt .
- Nêu bài giải : 
 Có tất cả bao nhiêu tổ ong
 12 +4 = 16 ( tổ ong).
 Đáp số: 16 tổ ong.
- BT 3( tương tự)
- Thực hiện vào vở:
a)3cm + 4cm = 7cm b) 8cm – 3cm =
 8cm + 1cm = 6cm – 4cm =
 ........ .....
- Chú ý lắng nghe
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 23:
Ngày soạn: 4 /2/2012
Ngày giảng: Thứ hai 6/2/2012. ĐẠO ĐỨC: 
Lớp 2b+2a TIẾT 23: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết lịch sự nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 . Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị phải là tự trọng và tôn trọng người khác không?
3. Bài mới: 
a. Giớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2009_2010.doc