Giáo án Lớp 2 - Tuần 5+6 - Năm học 2020-2021 - Trần Kim Yến

Giáo án Lớp 2 - Tuần 5+6 - Năm học 2020-2021 - Trần Kim Yến

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép cộng; so sánh số; đếm hình và giải toán văn.

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 58 trang haihaq2 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5+6 - Năm học 2020-2021 - Trần Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 05
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần lễ thứ: 05; từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10/2020
Thứ, ngày
Buổi
Tiết
Tiết PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai, 05/10
Sáng
1
SHĐT
2
21
Toán
38 + 25
3
Chiều
1
LTTV
2
LT Toán
3
Ba, 
06/10
Sáng
1
13
Tập đọc
Chiếc bút mực
2
14
Tập đọc
Chiếc bút mực (TT)
3
09
Chính tả
Tập chép: Chiếc bút mực
4
22
Toán
Luyện tập
Tư, 07/10
Sáng
1
05
L từ và câu
Tên riêng và cách viết tên riêng.
Câu kiểu: Ai là gì? (GD BVMT)
3
23
Toán
Hình chữ nhật – Hình tứ giác
4
LT Toán
Năm, 08/10
Sáng
2
15
Tập đọc
Mục lục sách
3
05
Tập viết
Chữ hoa: D
4
10
Chính tả
Nghe-viết: Cái trống trường em
Chiều
1
LT TV
2
24
Toán
Bài toán về nhiều hơn
3
LT Toán
Sáu, 09/10
Sáng
1
05
T làm văn
Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài.
Luyện tập Mục lục sách (GD KNS)
2
LTTV
3
25
Toán
Luyện tập
4
SHTT
	Tân Dân, ngày 27 tháng 9 năm 2020
	Người báo
	Trần Kim Yến
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ
I. Mục tiêu:
- Hiểu và cảm nhận được sự quan tâm sâu sát của Bác tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.
- Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào của bản thân các em.
II. Đồ Dùng:
GV: Giấy A4, bút dạ màu, bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”; HS: Bút chì, khăn đỏ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
- GV cùng HS nhận xét: Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.
- Mỗi nhóm 5-7 HS hoàn thành bức tranh vẽ một cái cây. Các bạn trong nhóm lần lượt bịt mắt và vẽ từng bộ phận của cây. 
* HĐ cá nhân:
- Cho HS đọc mục tiêu bài học
- Cho HS đọc bài: Bác kiểm tra nội vụ
- Trong câu chuyện này, vì sao khi báo động hoặc buổi sáng thức dậy, mọi người thường bị lẫn giày dép?
- Buổi sáng thức dậy, mọi người ngạc nhiên vì điều gì?
- Buổi tối hôm trước, ai là người đã sắp xếp lại những đôi dép?
- Từ sau khi được Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ đã làm được điều gì?
* HĐ nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS trả lời các câu hỏi:
+ Câu nào trong câu chuyện nhận xét chung về Bác Hồ?
+ Em hiểu từ “anh em” trong câu văn “Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em” như thế nào? Có phải anh em trong một gia đình đó cùng bố mẹ sinh ra không?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta bài học gì?
- Cho các nhóm trình bày, nhận xét
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc, lớp theo dõi
- Vì tối trước khi đi ngủ, anh em thường để dép lộn xộn.
- Mọi người ngạc nhiên vì dép đã được sắp xếp lại gọn gàng, đôi nào đôi nấy.
- Bác là người đã sắp xếp lại những đôi dép
- Từ đó trở đi, anh em trong nội vụ đều sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân.
- Thảo luận nhóm, viết kết quả vào giấy A4.
+ Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em.
+ Anh em ở đây không phải anh em trong một gia đình do cùng bố mẹ sinh ra. Anh em ở đây là những đồng chí, đồng đội làm việc cùng nhau.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm tới mọi người xung quanh; học tập lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Cho cả lớp nghe bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác
- HS nghe hát
* HĐ cá nhân:
- Em có thường sắp xếp lại góc học tập của mình?
- Em đã giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ bao giờ chưa? Vì sao phải gấp quần áo gọn gàng?
- Ở nhà, em có tham gia cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa hoặc tự sắp xếp phòng ngủ của mình không? Kể một lần em tham gia cùng bố mẹ dọn nhà.
- HS trả lời
* HĐ nhóm:
- Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?
- Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn không?
- Thảo luận, trình bày:
- Giúp chúng ta đẽ dàng tìm kiếm và lấy đồ khi cần thiết.
- Gọn gàng, ngăn nắp làm cho căn nhà, căn phòng đẹp hơn.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Cho HS thi đua sắp xếp lại ngăn bàn và vị trí ngội học của mình
- Nhận xét
- VN thực hiện những điều đã học
- HS thực hiện
- Nhận xét
Toán:
Tiết PPCT-21: 38 + 25
I. MỤC TIÊU: 	
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính; HS: SGK, Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đặt tính rồi tính:
a) 38 + 7 b) 9 + 68
Nhận xét, chữa bài.
2. BÀI MỚI.
a) Giới thiệu bài: 38 + 25
b) Dạy bài mới
Giới thiệu phép cộng 38 + 25
- Nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25 = ?
- Yêu cầu HS lấy que tính
- Yêu cầu HS thao tác với que tính để tìm kết quả
- Hướng dẫn cách thực hiện phép tính dọc
c) Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, nêu cách giải
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
HDHS tính tổng, so sánh kết quảà điền dấu
- Muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước ?
- Ngoài cách tính tổng ta còn cách tính nào khác ?
 9 + 8 và 8 + 9 có cần tính kết quả không?
- Nhận xét, đánh giá, sửa sai.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 hs lên bảng lớp làm bảng con.
a) 38 + 7 = 45
b) 9 + 68 = 77
- Theo dõi 
- Lấy ra 3 bó 1chục que tính và 8 que tính. Lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính.
- Gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) thành 1 bó 1 chục que tính, 3 bó 1chục với 2 bó 1 chục là 5 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục thêm 3 que tính rời là 63 que tính. Vậy: 38 + 25 = 63
 +
 38 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1
 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, 
 25 viết 6
 63
Thực hành
- HS nêu yêu cầu.
- Cộng từ phải sang trái
Lớp làm bài.
- HS nêu miệng kết quả.
+
+
+
+
 38 58 28 44
 45 36 59 8
 83 94 87 52
- Theo dõi
- 4 em lên bảng. HS làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn.
- Đoạn thẳng AB dài 28dm, đoạn thẳng BC dài 34 dm. Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đêximet? 
Bài giải:
Con Kiến phải đi hết đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
- Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- Tính tổng rồi mới so sánh.
- 3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S.
SS : 9 = 9 và 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6.
- 1 em nêu.
Cả lớp theo dõi, thống nhất
Lắng nghe, ghi nhớ
Luyện đọc: CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh và thái độ yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập; HS: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động: 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên :	
- Em làm sao thế ?
Lan nói trong nước mắt :
- Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em.
Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan :
- Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.”
b) “Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen :
- Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.
Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói :
- Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.
Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh :
- Cô cho em mượn. Em thật đáng khen..”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút.
B. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút.
C. Vì Mai muốn khoe với bạn chiếc bút của mình.
Bài 2. Vì sao cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời đúng.
A. Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập đi học.
B. Vì Mai đã viết khá hơn trước.
C. Vì Mai đã tốt bụng, nhường bút cho bạn viết bài.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
Luyện toán:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép cộng; so sánh số; đếm hình và giải toán văn.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
49
27
76
+
29
63
92
+
39
54
93
+
89
 5
94
+
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 49 + 27	b) 29 + 63
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	c) 39 + 54	d) 89 + 5
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
Kết quả:
Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm:
	9 + 6 ..... 9 + 7	9 + 3 ..... 9 + 2
	9 + 8 ..... 8 + 9	9 + 4 ..... 9 + 5
	9 + 5 ..... 13	9 + 4 ..... 13
Kết quả:
	9 + 6 9 + 2
	9 + 8 = 8 + 9	9 + 4 < 9 + 5
	9 + 5 > 13	9 + 4 = 13
Bài 3.
Đáp án
2
5
Bài 4. Một lớp học có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu bạn?
Giải
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Giải
Số học sinh của lớp học là:
19 + 16 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 bạn
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2020
Tập đọc:
Tiết PPCT-13; 14: CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU: 	
- Đọc đúng, rõ ràng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài đọc. 
- Giáo dục ý thức quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
KNS: Thể hiện sự cảm thông; hợp tác; ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn
Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS đọc nối tiếp bài bài: Trên chiếc bè, TLCH gắn với nội dung mỗi đoạn
- Nhận xét
2. DẠY BÀI MỚI
a. Khám phá: Nêu chủ điểm
- HDHS quan sát tranh, giới thiệu bài: Chiếc bút mực
b. Kết nối :
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu 1 lần.
a) Đọc từng câu:Gọi HS đọc nối tiếp câu
Theo dõi, sửa sai (nếu có) 
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó:
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
e) Cả lớp đọc bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2
- Nhận xét, lưu ý
- 2 hs
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nhà trường
- Quan sát tranh, theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc: nước mắt, loay hoay, ngạc nhiên
- Đọc nối tiếp từng đoạn 1, 2, 3, 4
Cả lớp theo dõi
- Luyện đọc: + Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì.//
+ Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
- Theo dõi, đọc chú giải: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên
- Sinh hoạt nhóm 4: Mỗi hs đọc 1 đoạn, nhận xét, góp ý rồi đổi lại
- Các nhóm thi đọc: đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- 1HS đọc cả bài
Tiết 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm từng đoạn, trao đổi về câu hỏi:
+ Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
+ Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
+ Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
+ Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
+ Vì sao cô giáo khen Mai?
àMai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực (mà mình đã cho bạn mượn bút mất rồi) nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
c. Thực hành:
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương
Liên hệ: Nêu những tình huống cần giúp đỡ bạn hoặc được bạn giúp .
3. Vận Dụng
- Câu chuyện này nói về điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Dặn dò: + Xem lại bài
 + Chuẩn bị bài sau: Mục lục sách
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:.
+ Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
+ Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.
+ Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
+ Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”
+ Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.
Vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn
Vì mặc dù em chưa được viết bút mực nhưng khi thấy bạn khóc vì quên bút, em đã lấy bút của mình đưa cho bạn.
- Đọc nhóm, đọc phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan
-Lặp lại
- Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau
- Nêu ý kiến cá nhân
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả: (Tập chép)
Tiết PPCT-09: CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU: 	
- Chép lại chính xác . Không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện: Chiếc bút mực.
- Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng phải viết hoa.
- Củng cố quy tắc chính tả: ia/ ya, l/ n, en/ eng.
- Rèn viết đúng, trình bày sạch - đẹp và tính cẩn thận, thẩm mĩ cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b
Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng conà Nhận xét, lưu ý
2. DẠY BÀI MỚI
a. Giới thiệu bài:
Viết bài Chiếc bút mực và ôn lại một số quy tắc chính tả.
b. Hướng dẫn tập chép:
2. 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc đoạn chép trên bảng
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn 
văn?
+ Đọc tên riêng trong bài
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày
2. 2. Hướng dẫn HS chép bài:
- Theo dõi, uốn nắn
2. 3. Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS chữa bài
- Chấm từ 10 - 12 bài
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3b:Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Cái trống trường em
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên
- Theo dõi
- 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm
- Theo dõi
+ Nêu, đọc lại
+ Mai, Lan
- Mai, Lan, bút mực, mượn, lấy
- Theo dõi
- Chép bài vào vở
- Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở
- Theo dõi
- Điền vào chỗ trống ia hay ya?
- tia nắng, đêm khuya, 
 cây mía
Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng:
- 2 hs làm bảng, cả lớp làm bảng con
+ Chỉ đồ dùng để xúc đất à xẻng
+ Chỉ vật dùng để chiếu sáng à đèn
+ Trái nghĩa với chê à khen
+ Cùng nghĩa với xấu hổ à thẹn
- Theo dõi
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán:
Tiết PPCT-22: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 	
- Thuộc bảng 8 cộng vớ một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 .
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn tóm tắt (Bài 3)
Học sinh: SGK .Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Đặt tính rồi tính 
 a. 38 +45= c. 28 + 58= 
 b. 58 + 24= d. 48 + 27= 
- Nhận xét.
2. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập 
b. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS trao đổi theo cặp, làm sách
 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11
 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15
18 + 6 = 24 18 + 7 = 25
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính, cách tính 
à Làm vở
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS đọc tóm tắt 
à tự đặt đề toán rồi giải
Tóm tắt:
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dứa : 26 cái
Cả hai gói : ... cái?
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Bài toán về nhiều hơn
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 4 HS lên bảng lớp làm vào bảng con, Đáp án:
a. 83 b. 82 c. 86 d. 75
- Tính nhẩm. Dựa vào bảng 8 cộng với một số nhẩm tìm kết quả 
 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13
 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17
18 + 8 = 26 18 + 9 = 27
- Nêu kết quả
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
- Đặt tính rồi tính
 38 48 68 78 
 + + + +
 15 24 13 9 
 53 72 81 87 
- Nêu kết quả. Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
- Giải bài toán theo tóm tắt sau
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có số cái kẹo là:
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái kẹo
- Đọc bài giải
Cả lớp theo dõi, thống nhất
Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2020
Luyện từ và câu:
Tiết PPCT-05: TÊN RIÊNG, CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU: 	
- Biết phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật và viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật.
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ ở bài 1, 3
HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm.
- Nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu, giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HDHS nắm yêu cầu: so sánh cách viết các từ ở nhóm (1) với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm (2) 
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Bài 2:	Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài: chọn tên hai bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ tên hai bạn; viết tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,...) ở địa phương. Chú ý viết đúng chính tả, viết hoa chữ cái đầu của mỗi tên riêng
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:	Gọi HS đọc yêu cầu 
- Giúp HS nắm yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? để giới thiệu trường em, môn học em yêu thích và làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại cách viết tên riêng
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 hs lên bảng. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
- Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?
- Các từ ở nhóm (1) là tên chung, không viết hoa
 Các từ ở nhóm (2) là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người à phải viết hoa
- Tên riêng của người, sông, núi,... phải viết hoa
- Hãy viết:
a) Tên hai bạn trong lớp.
b) Tên một dòng sông (hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,...) ở địa phương em
- Theo dõi, làm bài:
a) Trần Thị Hải Hà, Hà Bình Minh...
b) Tên sông: Hương, An Cựu,...
Tên núi: Ngự Bình, Hoàng Liên Sơn,...
Tên hồ: Hoàn Kiếm, Than Thở,...
- Đặt câu theo mẫu
a) Giới thiệu trường em
b) Giới thiệu một môn học em yêu thích.
c) Giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em.
Ai (hoặc cái gì, con gì)
là gì?
M: Môn học em yêu thích
là môn Tiếng Việt.
a)Trường em là Trường Tiểu học Tân Hßa.
b) Môn học em yêu thích là môn Toán.
c) Làng em là làng Yên Mã.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán: 
Tiết PPCT-23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật - hình tứ giác.
- Biết vẽ hình tứ giác – hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước.
- Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước. Biết sử dụng các hình vào một số hoạt động cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. Hình vẽ (Bài 1, 2)
Học sinh: SGK, Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đặt tính rồi tính:
a) 58 + 27 b) 15 + 38 
- Nhận xét 
2. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:Hình chữ nhật, hình tứ giác 
b. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
- Đưa 3 hình trực quan có dạng hình chữ
nhật, giới thiệu à Đây là hình chữ nhật
- Đính các hình chữ nhật lên bảng, đặt tên,
hướng dẫn cách đọc 2 hình chữ nhật
- Yêu cầu HS tự ghi rồi đọc tên hình thứ 3
- Nhận xét
Hoạt động 2:
Đưa 3 hình trực quan có dạng hình tứ giác,giới thiệu à Đây là hình tứ giác
- Đính các hình tứ giác lên bảng, đặt tên,
hướng dẫn cách đọc 2 hình tứ giác
- Yêu cầu HS tự ghi rồi đọc tên hình thứ 3
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế:
+ Tìm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật
+ Tìm một số đồ vật có dạng hình tứ giác
Hoạt động 3:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS lựa chọn các điểm, 
à nối theo yêu cầu à Đọc tên hình
- Nhận xét
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhận dạng hình để đếm số hình tứ giác có trong mỗi hình đã cho.
- Hướng dẫn HS sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, cho biết:
Trong hình có mấy hình chữ nhật?
- Nhận xét
Bài 3
Yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn: -Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình sau để có 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, 3 hình tứ giác.
* Trò chơi – Thi vẽ hình.
- Nêu luật chơi : Kẻ thêm một đoạn thẳng để có : 2 tam giác, 1 tứ giác.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Dặn dò: Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Bài toán về nhiều hơn
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 hs. Lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi. Giới thiệu hình chữ nhật
- Quan sát
Hình chữ nhật ABCD
Hình chữ nhật MNPQ 
- Hình chữ nhật EGHI
Giới thiệu hình tứ giác
-Quan sát:
- Hình tứ giác CDEG
Hình tứ giác PQRS
- Hình tứ giác MNHK
+ Vở, sách, mặt bàn, bảng con, bảng đen 
+ Ô cửa sổ, 
Thực hành 
- Dùng thước và bút nối các điểm để có
a) Hình chữ nhật
b) Hình tứ giác
- a) Hình chữ nhật ABDE
b) Hình tứ giác MNPQ
- Trong mỗi hình dưới đậy có mấy hình tứ giác?
- Hình a: có 1 hình tứ giác
 Hình b: có 2 hình tứ giác.
Cả lớp nhận xét, thống nhất
Trong hình có 2 hình chữ nhật
 Lắng nghe, ghi nhớ
- Tô màu các hình chữ nhật.
- HS làm bài.
Tập vẽ các hình tứ giác
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép cộng; vẽ hình; tính nhẩm và giải toán văn.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
HS: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc:
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện:
48
 5
53
+
28
 7
35
+
58
 6
64
+
78
 9
87
+
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 48 + 5	b) 28 + 7
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	c) 58 + 6	d) 78 + 9
	 .................	 ................
	 .................	 ................
	 .................	 ................
Kết quả:
Bài 2. Tính nhẩm:
	8 + 9 = .....	9 + 8 = .....
	8 + 8 = .....	8 + 7 = .....
	8 + 4 = .....	8 + 6 = ..... 
	8 + 3 = .....	8 + 5 = .....
Kết quả:
	8 + 9 = 17	9 + 8 = 17
	8 + 8 = 16	8 + 7 = 15
	8 + 4 = 12	8 + 6 = 14 
	8 + 3 = 11	 8 + 5 = 13
Bài 3. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm:
A
B
Đáp án
Bài 4. Chuồng thứ nhất có 18 con lợn, chuồng thứ hai có 17 con lợn. Hỏi cả hai chuồng có bao nhiêu con lợn?
Giải
...........................................................................
...........................................................................
..........................................................................
Giải
Số lợn ở cả hai chuồng có là:
18 + 17 = 35 (con)
 Đáp số: 35 con lợn
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2020
Tập đọc:
Tiết PPCT-15: MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU: 	
- Đọc đúng bản Mục lục sách, ngắt nghỉ hơi sau mỗi cột, biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc. 
- Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch. Biết xem mục lục sách để tra cứu.
- Có thái độ đúng khi học bài. Biết tác dụng và sự cần thiết của mục lục sách . Tra mục mục lục sách khi muốn tìm mục mình muốn
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn
Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Nhận xét.
2. DẠY BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài: Tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa như thế nào. 
- Hôm nay học Mục lục sách.
b. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng to, rõ ràng, rành mạch từ trái sang phải.
- Luyện đọc: Giới thiệu các từ cần rèn đọc: Truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quân.
Giảng từ: giải nghĩa thêm:
- Tác giả: người viết sách
- Cổ tích: chuyện ngày xưa.
- Đọc từng câu:
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp: Tuyển tập này có bao nhiêu truyện?
- Đó là những chuyện nào?
- Tuyển tập này có bao nhiêu trang?
- Tập Bốn mùa của tác giả nào? 
- Truyện Bây giờ bạn ở đâu ở trang nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
Kết luận: Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào ........ để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
- Giáo viên đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi. Yêu cầu các em tra cứu.
- Nhận xét, tuyên dương các em biết tra cứu.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố: Muốn biết sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện, ta làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chiếc bút mực.
- 3 em đọc và TLCH.
- 1 em đọc toàn bài.
- Ba bạn nhỏ đang đọc mục lục sách.
- Mục lục sách.
- Đọc thầm.
- 1 em giỏi đọc lần 2.
- 3-5 em đọc đồng thanh.
- Vài em nhắc lại.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- 2-3 em đọc lại cả bài.
- Đọc thầm.
- 7 câu chuyện.
- HS kể ra. Nhận xét.
- 96 trang.
- Băng Sơn.
- Trang 37.
- Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào.
- 5-7 em tập tra cứu.
- 3 em đọc lại bài,
- Tra cứu mục lục sách.
- Tập tra cứu mục lục sách.
Tập viết:
Tiết PPCT-05: CHỮ HOA: D
I. MỤC TIÊU:	
- Viết đúng chữ cái hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh (3 lần).
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Yêu thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Mẫu chữ hoa D đặt trong khung chữ (như SGK), bảng phụ 
Học sinh: Vở Tập viết, Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Nhận xét
2. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:Nêu m/đ, y/c của tiết học.
b. Dạy bài mới:
Hướng dẫn viết chữ hoa:
a)HDHS qs và n/ xét chữD:Treo m

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_56_nam_hoc_2020_2021_tran_kim_yen.doc