Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 11 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên

Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 11 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.

- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.

- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết ơn những người đã làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.

-Cần cù, siêng năng: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình.

2. Năng lực:

2.1 Năng lực chung

-Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.

-Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.

-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo sơ đồ tư duy thể hiện những việc làm ở nhà, trường lớp.

2.2 Năng lực đặc thù:

-Hát bài hát có nhắc đến tên đồ vật; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung

bài qua tên bài và tranh minh hoạ.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa.

-Hiểu nộidung bài đọc: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người.

 

doc 50 trang Huy Toàn 23/06/2023 3381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt và Toán Lớp 2, Tuần 11 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường TH: Tân Hưng
 Lớp: 2/4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 11
(Từ ngày 14/11/2022 đến ngày 18/11/2022)
Ngày
Buổi
ST
Môn học
Tên bài dạy
NDĐC
ĐDDH
HAI
14/11
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt (T2)
Toán
Sinh hoạt đầu tuần
Đồ đạc trong nhà
Đồ đạc trong nhà
Em làm được những gì? (tiết 3)
Máy tính
KHBD
PPT 
Chiều
3
4
5
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Tiếng Việt
Rèn: Toán
MRVT Đồ vật.GT đồ vật quen thuộc 
Đồ đạc trong nhà
Em làm được những gì? (tiết 3)
Máy tính
KHBD
PPT
BA
15/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Anh văn 
Toán
Chữ hoa K
Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
GVBM 
Thực hành và trải nghiệm
Tích hợp hoạt động trải nghiệm
Máy tính
KHBD
PPT
TƯ
16/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T1)
Tiếng Việt(T2)
Toán
Rèn Toán
Cái bàn học của tôi
(Nghe - viết) Chị tẩy và em bút chì 
Kiểm tra
Em làm được những gì?(TT)
Máy tính
KHBD
PPT
Chiều
Rèn: Tiếng Việt
(Nghe - viết) Chị tẩy và em bút chì 
NĂM
17/11
SÁNG
1
2
3
4
TN-XH
Tiếng Việt (T3)
Tiếng Việt (T4)
Toán
Tham gia giao thông an toàn (T 1)
Mở rộng vốn từ Đồ vật
Con chó nhà hàng xóm 
Phép cộng có tổng là số tròn chục (T 1) 
Tích hợp: Hoạt động trải nghiệm- Thu gom hộp sữa để BVMT
Máy tính
KHBD
PPT
 NghỈ học
SÁU
18/11
SÁNG
1
2
3
4
Tiếng Việt (T5)
Tiếng Việt (T6)
Toán
SHTT
Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc Phép cộng có tổng là số tròn chục (T 2) GDTT
(Nói)
(viết)
Máy tính
KHBD
PPT
Ngày soạn:10/11/2022
Ngày dạy: 14/11/2022
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2022
Tiếng việt
ĐỌC BÀI: ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết ơn những người đã làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.
-Cần cù, siêng năng: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.
-Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo sơ đồ tư duy thể hiện những việc làm ở nhà, trường lớp.
2.2 Năng lực đặc thù:
-Hát bài hát có nhắc đến tên đồ vật; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa.
-Hiểu nộidung bài đọc: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 
- Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động Dạy 
Hoạt động Học
5’
KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn về những việc mình giúp ba mẹ làm việc nhà
b.Cách tiến hành:
-HS hát một bài hát có nhắc đến (các) đồ vật.
-Nói với bạn về công dụng của (các) đồ vật có trong bài hát.
-GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Đồ đạc trong nhà.
-Yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: các đồ vật có trong tranh, ích lợi của từng đồ vật, 
-GV chuyển ý vào bài học
-Hs hát
-HS chia sẻ trong nhóm
-HS đọc
-Trao đổi nhóm 4, trình bày về nội dung bài
23’
12
II. KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 
a. Mục tiêu: 
-Đọc đúng và rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ.
b. Cách thức tiến hành
-GV nêu giọng đọc : giọng thong thả, chậm rãi, rõ tên từng đồ vật và công dụng của mỗi đồ vật đó.
-GV đọc mẫu 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ ( 2 lượt )
-GV hướng dẫn đọc, luyện đọc một số từ khó: thiết tha, trôi mau, trời khuya, ( nhấn mạnh những âm và vần dễ đọc sai)
-HD HS chia đoạn
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thơ (2-3 lượt)
 Lượt 1: GV kết hợp hướng dẫn câu dài
Lượt 2: GV kết hợp giải thích nghĩa của một số từ khó: 
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS luyện đọc trong nhóm 4- 5 phút
- Kiểm tra 2-3 nhóm đọc trước lớp
-Gọi HS đọc toàn bài
-Nhận xét hoạt động và chuyển ý sáng hoạt động kế tiếp
-HS nghe đọc
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ ( chú ý nghe bạn đọc để nhận xét )
-3-4 HS đọc từ khó
-HS chia 2 đoạn
Em yêu đồ đạc /trong nhà 
Cùng em trò chuyện như/ là bạn thân//
Đồ đạc (đồ vật nói chung), thiết tha (có tình cảm gắn bó hết lòng, luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến),...
-HS đọc 
-HS NK đọc toàn bài.
17’
TIẾT2
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
a. Mục tiêu: 
-Hiểu nội dung bài đọc: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người.
-Tự tin thể hiện ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động nhóm.
b. Cách tiến hành
-Bài thơ nói đến các đồ vật nào?
-Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1
-HS đọc và mời bạn trả lời câu hỏi 2 và câu hỏi 3
-Lớp trưởng phỏng vấn các bạn: Bạn thích đồ dạc nào trong nhà nhất? Bạn đã làm gì để giữ gìn đồ đạc đó?
-HDHS nêu nội dung bài đọc
-GV chốt lại nội dung bài, chuyển sang hoạt động kế tiếp
-HS kể tên
-Các nhóm thảo luận và trình bày
-HS trả lời
-HS trả lời tự do và nêu ý kiến cá nhân trước lớp.
-ND: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người người.
-HS liên hệ bản thân: cần yêu quý, giữ gìn đồ vật.
17’
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
a. Mục tiêu: 
-Đọc diễn cảm các câu thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp
-Tích cực tham gia luyện tập, nêu hận xét, giúp bạn tiến bộ
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc chung cho toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
-GV đọc lại đoạn thơ từ đầu đến trôi mau.
-HD HS luyện đọc đoạn thơ từ đầu đến trôi mau trong nhóm và trước lớp.
-Một vài HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp.
-HS NK đọc cả bài.
-HS luyện đọc thuộc lòng 6 câu thơ cuối (theo PP xoá dần).
-Một vài HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp.
-HS nghe bạn và GV nhận xét. 
-HS nhắc lại nội dung bài, nêu cảm nghĩ
-HS nghe GV đọc 
-HS luyện đọc đôi
-HS luyện đọc thuộc lòng 
-HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp.
15’
Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng
a. Mục tiêu:
-Tạo sơ đồ tư duy thể hiện những việc làm ở nhà, trường lớp.
-Bồi dưỡng và phát triển phẩm chất: chăm làm việc, có ý thức giữ gìn đồ vật trong nhà.
b. Cách tiến hành:
-Xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Thi kể tên các đồ vật trong nhà chứa tiếng bắt đầu bằng chữ ch.
-HD HS trao đổi trong tổ.
-GV nhận xét và giải thích thêm về tên gọi của đồ vật theo vùng, miền.
-Yêu cầu đặt 1 – 2 câu nói về một đồ vật em vừa kể tên.
-HS xác định yêu cầu 
-HS trao đổi trong tổ, trình bày vào giấy. Đại diện các tổ trình bày trước lớp.
-HS chia sẻ cá nhân trước lớp
5’
III-VẬN DỤNG
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
-Nêu lại nội dung bài 
GC GD HS
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
HS trả lời
-Nhận xét, tuyên dương.
-Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán 
BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (t3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các Bàihọc tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
+ GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
+ GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài.
2.2. Năng lực đặc thù
- Biết giải bài toán có lời văn
-GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
- GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
Khởi động 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV cho HS bắt bài hát
-GV giới thiệu vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học 
Bài 9: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
Tìm hiểu bài, nhóm đôi tập nói tóm tắt ngắn gọn.
Hôm qua: 9 ngôi sao.
Hôm nay: 8 ngôi sao.
Cả hai ngày: ... ngôi sao?
Trình bày bài giải.
-GV nhận xét, sửa chữa
*Vui học:
-Tìm hiểu bài:
Tìm chiều cao mỗi bạn.
Trong ba bạn, có ai đã biết chiều cao? (Cà Tím 15 cm).
Tìm chiều cao hai bạn còn lại theo Cà Tím.
GV hướng dẫn:
Cà Tím thấp hơn Ngô (Bắp) 3 cm tức là Ngô cao hơn Cà Tím 3 cm.
Cà Tím cao hơn Cà Chua 9cm tức là Cà Chua thấp hơn Cà Tím 9 cm.
*Khám phá
HD HS tìm hiểu bài, giải thích từng bức tranh.
Miệng bình nhỏ, đầu quạ không chui vào được để uống nước.
Quạ thả sỏi vào bình.
Quạ uống nước.
Các nhóm giải thích tại sao quạ uống được nước.
GV có thể liên hệ thực tế: Khi pha nước chanh đá, người ta cho vào li: nước lọc, đường, chanh sao cho chỉ chiếm khoảng nửa li, tại sao vậy? (Vì khi cho nước đả vào, nước trong li dâng lên đầy li).
*Thử thách
HD HS nhóm sáu tim hiểu bài, các em có thể viết các phép tính minh hoạ.
Các nhóm trình bày, có thể có nhiều cách giải thích:
Đếm thêm 3: 2,5,8,11, 14,17.
Vào thứ Bảy, cây cao 17 dm.
Có bạn nào cao 17 dm?
*Đất nước em
Hd HS quan sát ảnh ruộng bậc thang.
GV giới thiệu đôi nét về ruộng bậc thang và vẻ đẹp của nó.
HS nhận biết hình ảnh các đường cong trong ảnh.
HD HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
 Bài giải
Số ngôi sao Mai gấp cả hai ngày:
 6 + 8 = 17 (ngôi sao)
 Đáp số: 17 ngôi sao.
-HS khác nhận xét
-HS tìm hiểu 
-HS trả lời
- HS nhóm bốn tim hiểu bài, giải thích từng bức tranh.
-HS trả lời:Thả sỏi vào, nước dâng lên (lượng nước vẫn thế, sức chứa ít đi).
-HS nhận biết 
- HS nhóm sáu tìm hiểu bài, viết các phép tính minh hoạ.
 2 + 3 = 5
 5 + 3 = 8
 ..
 14 + 3 = 17
-HS quan sát ảnh ruộng bậc thang.
-HS chỉ các đường cong trong ảnh
-HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ
5’
3.Vận dụng:
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
- Nêu lại các bước để giải bài toán có lời văn
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
Rèn tiếng việt:
MRVT ĐỒ VẬT. GIỚI THIỆU ĐỒ VẬT QUEN THUỘC 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ vật. 
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
2.2.Năng lực đặc thù: 
- Nêu và viết đúng các từ chỉ đồ vật. Biết đặt câu hỏi Để làm gì?
- Viết đoạn văn 3-5 câu giới thiệu đèn bàn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành - Tổ chức HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa: Đồng hồ báo thức
- HS thi đua đọc 1 đoạn tự chọn bài Đồng hồ báo thức
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe, nhắc tựa
5’
2.Hoạt động Luyện tập thực hành.
Mục tiêu: Nêu và viết đúng các từ chỉ đồ vật. Biết đặt câu hỏi Để làm gì?
- Viết đoạn văn 3-5 câu giới thiệu đèn bàn.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Cách tiến hành 
Bài 4.Khoanh tròn đồ vật
- GV giới thiệu BT 4/54
- HDHS tìm các đồ vật có trong tranh, khoanh tròn
- Theo dõi HDHS còn chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS làm VBT 3’
- HS thi đua tiếp sức khoanh đồ vật
- HS đọc tên đồ vật:
a.ti vi, nồi, ly, lọ, ...
b.bóng, búp bê, ô tô điện tử, ...
- Lớp nhận xét. Tuyên dương
5
Bài 5.Viết câu hỏi và câu trả lời
- GV giới thiệu BT 5/55
- HDHS viết câu hỏi-câu trả lời theo mẫu với các đồ vật tìm được ở BT 4:
Cái lọ dùng để làm gì?
Cái lọ dùng để cắm hoa.
- Theo dõi HDHS còn chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS viết VBT 3’
- HS nêu câu vừa viết
Cái nồi dùng để làm gì? -> Cái nồi dùng để nấu cơm.
Cái ly dùng để làm gì? -> Cái ly dùng để uống nước.
- Lớp nhận xét, tuyên dương
22
Bài 6. Viết 2-3 câu giới thiệu chiếc đèn bàn
- GV giới thiệu BT 6/55
- HDHS viết câu giới thiệu dựa vào việc trả lời các câu hỏi:
a.Đó là đồ vật gì?
b.Đồ vật đó có những bộ phận nào? Mỗi bộ phận có đặc điểm gì?
c. Đồ vật đó giúp ích gì cho em?
- Theo dõi HDHS còn chậm
- Nhận xét, tuyên dương, LHGD
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS viết VBT 5’
- HS đọc: 
a.Đó là cái đèn học của em.
b.Cái đèn học của em có 3 bộ phận. Đó là bóng đèn, thân đèn và dây cắm. Bóng đèn phát sáng, thân đèn màu xanh, dây cắm dài để cắm điện.
c. Cái đèn học đã giúp em có đủ ánh sáng để học
- Lớp nhận xét, tuyên dương
5
3.Vận dụng, trải nghiệm: 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:- YCHS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Đồ đạc trong nhà
- Nhận xét tiết học
- HS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Rèn tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC : ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật.
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận về các hình ảnh giới thiệu bài và câu hỏi của bài
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
2.2.Năng lực đặc thù: 
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người; biết liên hệ bản thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật; biết gọi tên một số đồ dùng quen thuộc và nơi để đồ vật đó. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên
- Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành - Tổ chức HS thi nêu tên các đồ trong gia đình
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tựa: Đồ đạc trong nhà
- HS thi đua 
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe, nhắc tựa
30’
3.Vận dụng, trải nghiệm: 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:Luyện đọc: 30’
- YCHS mở SGK bài Đồ đạc trong nhà
- YCHS đọc nối tiếp đoạn
- YCHS đọc bài
- Nhận xét, tuyên dương 
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương 
- YCHS trả lời lại câu hỏi của bài
-
- YCHS nêu nội dung bài học 
- YCHS liên hệ bản thân. 
- Nhận xét, tuyên dương, LHGD.
- HS mở SGK/90
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4’
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương
- HS đọc bài trước lớp CN-ĐT
- Nhận xét, tuyên dương 
- 2-3 HS đọc trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyên dương 
- HS trả lời câu hỏi CN theo bài
- 
- HS nêu: Bài thơ nói về mọi đồ đạc trong nhà đều có ích lợi và gần gũi, thân quen với con người.
- HS liên hệ bản thân: cần yêu quý, bảo quản, giữ gìn mọi đồ vật.
- Lớp nhận xét tuyên dương
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm
 Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: vấn đáp
Cách tiến hành:-
 YCHS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài: Đồng hồ báo thức
- Nhận xét tiết học
- HS đọc + trả lời câu hỏi của bài
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Rèn toán:
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung: 
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2.2. Năng lực đặc thù: 
- Biết điền số đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số.
- Tính nhẩm, tính viết trong phạm vi 100.
-Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên
- Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
- Sách giáo khoa,
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
1.Khởi động. 
Mục tiêu: HS phấn khởi, tích cực chủ động trước tiết học
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành 
- Tổ chức cho HS hát bài: Lớp chúng mình
- GV đọc: 3 lít, 12 lít
- GV liên hệ giới thiệu bài: Em làm được những gì? Tiết 1
- HS hát, múa
- HS viết BC
- HS lắng nghe, nhắc tựa
5’
2.Luyện tập, thực hành 
Mục tiêu: HS hoàn thành các BT ôn tập về :
Biết điền số đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số.
- Tính nhẩm, tính viết trong phạm vi 100.
-Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20.
Phương pháp: luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
Bài 1. 
- GV giới thiệu BT
- HDHS đếm và điền số
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS thực hiện VBT 4’
a.35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43. 44
b.100, 99, 98, 97, 96, 95, 94, 93, 92, 91
c.20, 18, 16, 14, 12, 10, 8, 6, 4, 2
d.5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50
e.10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100
- HS đọc số
- Lớp nhận xét, tuyên dương
5’
Bài 2:
- GV giới thiệu BT
- YCHS nêu quy tắc:
+ Tìm số liền sau
+ Tìm số liền trước
- GV theo dõi HDHS còn chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS nêu:
+ Cộng thêm 1
+ Bớt đi 1
- HS làm VBT 4’
- HS đọc 
a.63
100
b.liền sau
liền trước
- Lớp nhận xét, tuyên dương
5’
Bài 3:
- Gv giới thiệu BT
- HDHS tìm số chiếc giày bằng cách đếm thêm 2 hoặc đếm thêm 8 theo hàng dọc
- HDHS tìm số đôi giày bằng cách tính theo hàng mỗi hàng 4 đôi
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát đọc YCBT
- HS lắng nghe
- HS đếm nêu: 40 chiếc giày
- HS đếm thêm 4 và nêu: 20 đôi
- Lớp nhận xét, tuyên dương
7’
Bài 4: 
- GV giới thiệu BT
- YCHS nhẩm KQ
- Tổ chức thi đua nêu KQ
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nêu YCBT
- HS nhẩm 3’
- HS nối tiếp nêu KQ:
90 18 17
40 50 10
10 69 13
- Lớp nhận xét, tuyên dương
7’
Bài 5:
- GV giới thiệu BT 5
- YCHS nêu lưu ý khi đặt tính 
GV theo dõi HDHS còn chậm
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, tuyên dương
- HS đọc YCBT
- HS nêu
- HS làm VBT 5’
- HS đọc KQ:
77, 29, 54, 93
- Lớp nhận xét, tuyên dương
5’
3.Vận dụng, trải nghiệm: 
Mục tiêu: HS củng cố nội dung bài, chuẩn bị bài sau
Phương pháp: trò chơi
Cách tiến hành:- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS chuẩn bị bài Thực hành và trải nghiệm.
- GV nhận xét tiết học 
- HS thi đua cá nhân so sánh 2 nhóm đồ vật GV nêu
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe
- HS nhận xét tiết học
Ngày soạn:10/11/2022
Ngày dạy: 15/11/2022
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2022
TIẾNG VIỆT
CHỮ HOA K
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.
-Cần cù, siêng năng: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.
-Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo sơ đồ tư duy thể hiện những việc làm ở nhà, trường lớp.
2.2 Năng lực đặc thù: 
 -Viết đúng chữ hoa K và câu ứng dụng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động Dạy 
Hoạt động Học
5’
I. KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh
b.Cách tiếng hành
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa K và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
II. KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
7’
Hoạt động 1: Luyện viết chữ K hoa 
a. Mục tiêu:
-Viết đúng chữ K hoa
-Rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận
b. Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát mẫu chữ K hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ K hoa. 
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ K hoa.
+Đặt bút trên ĐK ngang 3, trước ĐK dọc 2, viết nét cong trái, hơi lượn lên trước khi dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 2. 
+Không nhấc bút, hơi lượn sang trái viết nét móc ngược trái theo ĐK dọc 2 khi chạm ĐK ngang 1 thì lượn cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút bên trái ĐK dọc 2, dưới ĐK ngang 2.
+Lia bút đến ĐK ngang 3, viết nét móc phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong viết nét thắt cắt qua nét k, liền mạch viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút dưới ĐK ngang 2, bên phải ĐK dọc 3. 
-HD HS viết chữ K hoa vào bảng con.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
a. Mục tiêu:
-HS viết đúng câu ứng dụng
- Rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận
b. Cách tiến hành:
-HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Kính thầy yêu bạn.”
-HS nghe GV nhắc lại quy trình viết chữ K hoa và cách nối từ chữ K hoa sang chữ i.
-HS quan sát cách GV viết chữ Kính.
-HS viết chữ Kính và câu ứng dụng “Kính thầy yêu bạn.” vàoBC 
Hoạt động 3: Luyện viết vở
a.Mục tiêu: Viết đúng chữ k hoa và câu ứng dụng vào vở Tập viết. 
 b. Cách thức tiến hành:
-GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết ra viết bài.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết
 - GV theo dõi 
Hoạt động4. Đánh giá bài viết 
a. Mục tiêu:
-Đánh giá về kĩ năng viết, tính cẩn thận của HS
-Giúp HS khắc phục và sửa lỗi sai
b. Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
-GV nhận xét một số bài viết.
III.VẬN DỤNG 
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
- GV hỏi: Hôm nay, em đã học những nội dung gì? 
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa K
- GV yêu cầu HS xem trước bài tiếp theo.
- GV khen ngợi, động viên HS.
- GV nhận xét tiết học.
-HS quan sát mẫu, nhận xét: chữ K hoa gồm nét cong trái, móc ngược trái, móc phải, nét thắt và nét móc ngược phải.
-HS quan sát GV viết mẫu
-HS viết vào bảng con
-HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 
-HS nghe GV nhắc lại quy trình viết 
-HS quan sát
-HS viết 
-HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
-HS nghe GV nhận xét một số bài viết.
-HS trả lời
-Lắng nghe 
Tiếng việt
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà. Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn những người đã làm ra những vật dụng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, vui chơi, của các em.
-Cần cù, siêng năng: Biết giữ gìn những đồ vật gần gũi, quen thuộc ở xung quanh mình.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: tự giác học tập và tham gia các hoạt động.
-Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác trong học tập và làm việc nhóm.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo sơ đồ tư duy thể hiện những việc làm ở nhà, trường lớp.
2.2 Năng lực đặc thù
Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật.
-Hiểu và đặt được câu theo mẫu Ai thế nào ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên
 - Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động Dạy 
Hoạt động Học
5’
I. KHỞI ĐỘNG
a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh
b.Cách tiếng hành
- Trò chơi “Nhìn hình, đoán vật” (HS cọn đồ vật trong nhà giống với các hình vuông, hình tròn mà giáo viên đưa ra.
- GV nhận xét, để biết thêm đặt điểm các đồ vật trong nhà, cô và các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
-Ghi tên bài
Hs tham gia chơi
HS lắng nghe
II. KHÁM PHÁ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
10’
Hoạt động 1: Luyện từ 
a. Mục tiêu:
-Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm của đồ vật.
-Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3.
-HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm bằng kĩ thuật Khăn trải bàn 
-GV giải nghĩa và nêu ví dụ về một số từ khó hiểu : xanh lơ, vàng tươi 
-Kể thêm một số từ chỉ hình dáng và màu sắc mà em biết?
-Nhận xét hoạt động, chuyển ý sang hoạt động kế tiếp
-HS xác định yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm 4, viết kết quả vào bảng phụ. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-So sánh với kết quả nhóm bạn và nhận xét
(tam giác – xanh lá – tròn – đỏ sẫm – vuông – xanh lơ – chữ nhật – vàng tươi).
-HS giải nghĩa và lắng nghe 
-Nêu ý kiến trước lớp.
10’
Hoạt động 2: Luyện câu 
a. Mục tiêu: 
-Hiểu và đặc được câu theo mẫu Ai thế nào ?
-Củng cố lại từ chỉ hình dáng và màu sắc đã học.
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4
-Kể tên các đồ chơi mà em thích?
-Yêu cầu HS đọc câu mẫu
-Hd HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm đôi. 
-HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.
-HS nghe bạn và GV nhận xét câu.
-HD HS viết vào VBT câu đã đặt.
-HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 
-HS xác định yêu cầu của BT 4
-Nhiều HS kể
-HS làm việc theo nhóm
-HS nói và trao đổi với bạn
-HS viết vào VBT câu đã đặt
-HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn
10’
III.VẬN DỤNG
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:Trò chơi Tìm đường đi
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu vận dụng.
-GV phổ biến luật chơi: Vẽ đường về nhà theo sơ đồ, vừa vẽ vừa nói tên những đồ vật nhìn thấy trên đường đi.
-HD HS thực hiện vừa vẽ đường về nhà vào VBT vừa nói về đồ vật em thấy trên đường
trong nhóm đôi.
-Một vài HS trình bày trước lớp (có thể vẽ vào sơ đồ trên bảng mà GV đã chuẩn bị).
-HS nghe các bạn và GV nhận xét. 
-Nhận xét chung cả lớp và dặn dò HS chuẩn bị bài học sau
-HS xác định yêu cầu của hoạt động
-HS chơi
-HS nói trước lớp và chia sẻ 
Toán 
BÀI: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- Phẩm chất: trách nhiệm
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các Bàihọc tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
+ GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
+ GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài.
2.2. Năng lực đặc thù
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các phép cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử
 2. Học Sinh 
 - Sách giáo khoa,
 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
Khởi động 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: 
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
2. Thực hành
Mục tiêu: HS giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến các phép cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho lớp thực hành như trong SGK
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, các nhóm lần lượt đưa ra các tình huống thực tiễn, cả lớp giải quyết các vấn đề đó bằng cách thực hiện các phép cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20.
- GV thông báo phép tính đúng sau mỗi lượt chơi 
- Ở mỗi nhóm đôi, bạn nào viết phép tính đúng và nhanh thì được cắm cờ lên thành. Mỗi bạn dùng các đồ vật hay cái lá, .) tượng trưng cho cờ của mình.
Khi mỗi nhóm cắm đủ 5 lá cờ, hai bạn trong nhóm sẽ xác định được người thắng (bạn cắm được nhiều cờ hơn).
- GV cho HS tiếp tục trò chơi, tìm ra nhóm thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- HS hoạt động nhóm đôi đưa ra các tình huống, cả lớp cùng giải quyết
- HS lắng nghe
- HS thực hiện Bàitheo nhóm, ghi kết quả vào bảng con.
- HS tiếp tục trò chơi
- HS nhận xét
3’
3.Vận dụng
a.Mục tiêu : Cũng cố lại kiến thức bài học HS củng cố nội dung bài đọc, chuẩn bị bài sau:
b.Cách thực hiện:
- Yv hs đọc lại bảng trừ 17,18
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
Ngày soạn:10/11/2022
Ngày dạy: 16/11/2022
Thứ tư, ngày 6 tháng 11 năm 2022
Tiếng việt 
ĐỌC BÀI: CÁI BÀN HỌC CỦA TÔI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Biết tích cực tham gia các công việc ở nhà và ở trường.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập ở lớp và các công việc sinh hoạt khi ở nhà.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, tham gia hoạt động nhóm và phát biểu ý kiến tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo thói quen trao đổi nhóm, cùng nhau học tập tốt và hoàn thành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_va_toan_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2022_20.doc