Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30, Bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa (Tiết 7+8)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30, Bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa (Tiết 7+8)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức: Mờ rộng được vốn từ về đất nước (từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm)

2.Kĩ năng: Tìm được từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm; đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam. Biết nói và đáp lòi an ủi, nói lời mòi.

3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi.

4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.

5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV.

+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).

2.Học sinh: Sách, vở, vở bài tập, bảng con,

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,

2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp

 

docx 6 trang Hà Duy Kiên 28/05/2022 8320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30, Bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa (Tiết 7+8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 .
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 30
CHỦ ĐIỂM 14: VIỆT NAM MẾN YÊU
BÀI 2: SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA (tiết 7, 8 SHS, tr.101 - 105)
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Mờ rộng được vốn từ về đất nước (từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm)
2.Kĩ năng: Tìm được từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm; đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam. Biết nói và đáp lòi an ủi, nói lời mòi.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi. 
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV.
+ Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
2.Học sinh: Sách, vở, vở bài tập, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 
2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 7: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐẤT NƯỚC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện từ - Tìm được từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm
Mục tiêu: Giúp học sinh Tìm được từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm 
Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, đàm thoại, thảo luận tìm từ ngữ theo kĩ thuật khăn trải bàn.
Cách tiến hành:	
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu bài, Tìm được từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ sự vật và chỉ đặc điểm.
Gv yc HS xếp các từ ngữ thành 2 nhóm trong nhóm 
Gv yc HS giải nghĩa và đặt càu với một số từ ngữ 
 GV nliận xét.
Bài tập 3/104: Tìm các từ ngữ:
- HS xác định yêu cầu của BT 3.
- HS thực hiện BT vào VBT.
- Từ ngữ chỉ sự vật: biền cả, bầu trời, sông suôi, rừng núi — từ ngữ chỉ đặc điểm: bao la, bạt ngàn, trập trùng, mênh mông).
- HS nghe bạn và GV nliận xét.
Hoạt động 2: Luyện câu - Đặt được câu tả cảnh đẹp của Việt Nam
Mục tiêu: Giúp học sinh biết đặt câu tả cảnh đẹp của Việt Nam.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành:	
BT4a:
GV yc Hs thảo luận nhóm đôi, chọn từ ngữ ỏ thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ỏ thẻ màu hồng 
GV khơi gợi HS nhớ lại các thông tin đã được học ở bài đọc, bài chính tả được sử dụng lại ở BT.
- Sửa bài bằng trò chơi Đố bạn.
BT4b:
- Yc Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi.
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài tập 4/105: 
HS xác đinh yêu cầu của BT 4a.
-HS thảo luận nhóm đôi, chọn từ ngữ ỏ thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ỏ thẻ màu hồng .
HS đọc các càu ghép được trước lớp.
HS thực hiện BT vào VBT.
HS nghe bạn và GV nhận xét.
-HS xác đinh yêu cầu của BT 4b.: Đặt 2, 3 câu tả cảnh đẹp Việt Nam theo gợi ý.
HS đặt 2 - 3 câu trong nhóm nhỏ.
HS chia sẻ trước lớp.
HS nghe bạn và nhận xét.
TIẾT 8: NÓI VÀ ĐÁP LỜI AN ỦI, LỜI MỜI
Hoạt động 1: Nói và đáp lời an ũi
Mục tiêu: Giúp học sinh Biết nói và đáp lòi an ủi, nói lời mòi theo gợi ý cho sẵn.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi gởi ý để học sinh trả lời.
- GV yc HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi cho tìmg tình huống trong nhóm đôi theo yêu cầu BT.
+ TH1:Bạn em làm rơi mất cây bút đẹp.
+TH2: Cây hoa giấy bà trồng bị chết.
Yc HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi.
- Cấc nhóm lên báo cáo.
- Hs nhận xét.
BTb: Em sẽ nói thế nào để mời bạn thưởng thức đặc sản ơ quê em?
- Hs sắm vai. Các nhóm báo cáo.
- Hs nhận xét.
Gv hỏi:
+ Khi nào em cần nói lời an ủi ?
+Khi nói lời an ủi, cần chú ý điều gì ? (giọng, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, )
+ Người ta thường nói lời an ủi khi nào ?
+ Khi nhận được lời an ủi, em cần đáp với thái độ như thế nào ? Vì sao ?
+ Khi nói và đáp lời an ủi cần chú ý điều gì ? (giọng, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, ) 
Giáo viên nhận xét –GD: Khi nói lời an ủi và đáp lời cảm ơn các em cần thể hiện thái độ lịch sự.
Bài tập 5/16: Nói và nghe
-HS xác định yêu cầu của BT 5a.
-HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi
-HS xác định yêu cầu của BT 5a.
-HS đóng vai để nói và đáp lời an ủi
- Hs trả lời cá nhân
 Hoạt động 1: Nói, viết về tình cảm với nguời thân
Mục tiêu: Giúp học sinh Biết nói và đáp lòi an ủi, nói lời mòi theo gợi ý cho sẵn.
Phương pháp, hình thức tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) . 
Cách tiến hành: 
BT6a: 
- Gv hỏi yêu cầu của BT 6a.
- Gv yêu càu Hs thảo luận trong nhóm đôi sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn.
- HS viết thứ tự các càu vào VBT, đọc lại đoạn văn đã sắp xếp lại thứ tự.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi vở kiểm tra. Hs tự sửa cho nhau.
- Gv cho hs đọc bài trước lớp.
BT6b:
- Gv hỏi yêu cầu của BT 6b.
- Hs đọc lại 3 câu hỏi. Hs tự suy nghĩ.
- Gv yêu càu Hs thảo luận trong nhóm đôi các câu hỏi gợi ý ở BT 6b.
- GV yêu cầu Hs nói cho nhau nghe.
- GVyêu cầu HS nói trước lóp về kết quả BT 6b.
- Em cần có tình cảm gì đối với ông bà hoặc cha mẹ mình?
-GDKNS: Các em cần kính trọng, yêu thương ông bà cha mẹ. Người đã sinh thành và nuôi em khôn lớn. 
-HS xác định yêu cầu của BT 6a.
- HS thảo luận trong nhóm đôi 
- Hs nêu đáp án: 4-5-1-3-2. 
- Hs Nhận xét.
Hs nói cho nhau nghe.
- Một vài HS nói trước lóp về kết quả BT 6b.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_30_bai.docx