Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30, Bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa (Tiết 9+10)

Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30, Bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa (Tiết 9+10)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, học sinh:

1.Kiến thức:

- Nói được với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.

- Chia sẻ được một bài tho đã đọc về đất nước Việt Nam.

- Thực hiện được trò choi Hoạ sĩ nhi; giói thiệu được về bức vẽ của mình.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tinh cảm với người thân.

- Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.

- Thực hiện được trò choi Hoạ sĩ nhi; giói thiệu được về bức vẽ của mình.

3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.

5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Giáo viên:

- Video clip, tranh ảnh về đặc sản vùng miền (nếu có).

- Học sinh: HS mang tới lóp bài thơ về đất nước Việt Nam đã tìm đọc.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,

2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp

 

docx 5 trang Hà Duy Kiên 5560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 30, Bài 2: Sóng và cát ở Trường Sa (Tiết 9+10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: / /20 . Ngày dạy: ./ /20 .
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 30
CHỦ ĐIỂM 14: VIỆT NAM MẾN YÊU
BÀI 2: SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA (tiết 9,10 SHS, tr.104 - 105)
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, học sinh:
1.Kiến thức: 
- Nói được với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Chia sẻ được một bài tho đã đọc về đất nước Việt Nam.
- Thực hiện được trò choi Hoạ sĩ nhi; giói thiệu được về bức vẽ của mình.
2.Kĩ năng:
Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tinh cảm với người thân.
Chia sẻ được một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.
Thực hiện được trò choi Hoạ sĩ nhi; giói thiệu được về bức vẽ của mình.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Giáo viên: 
- Video clip, tranh ảnh về đặc sản vùng miền (nếu có).
- Học sinh: HS mang tới lóp bài thơ về đất nước Việt Nam đã tìm đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi, 
2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 9: Nói, viết về tình cảm với người thân
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nói, viết về tình cảm với nguời thân
Mục tiêu: Giúp học sinh Biết nói và đáp lòi an ủi, nói lời mòi theo gợi ý cho sẵn.
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc nội dung bài tập, sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn.
BT6a:
- Gv hỏi yêu cầu của BT 6a.
- Gv yêu càu Hs thảo luận trong nhóm đôi sắp xếp lại thứ tự 5 câu đã cho thành đoạn văn.
- HS viết thứ tự các câu vào VBT, đọc lại đoạn văn đã sắp xếp lại thứ tự.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi vở kiểm tra. Hs tự sửa cho nhau.
- Gv cho hs đọc bài trước lớp.
-GV nhận xét – GD: Muốn sắp xếp các câu thành đoạn văn cần xếp theo thứ tự Mở đoạn – Thân đoạn – Kết đoạn.
BT6b:
- Gv hỏi yêu cầu của BT 6b.
- Hs đọc lại 3 câu hỏi. Hs tự suy nghĩ.
- Gv yêu càu Hs thảo luận trong nhóm đôi các câu hỏi gợi ý ở BT 6b.
- GV yêu cầu Hs nói cho nhau nghe.
- GVyêu cầu HS nói trước lóp về kết quả BT 6b.
-GDKNS: Các em cần kính trọng, yêu thương ông bà cha mẹ. Người đã sinh thành và nuôi em khôn lớn.
-HS xác định yêu cầu của BT 6a.
- HS thảo luận trong nhóm đôi 
- Hs nêu đáp án: 4-5-1-3-2. 
- Hs Nhận xét.
Hs nói cho nhau nghe.
- Một vài HS nói trước lóp về kết quả BT 6b.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện viết: Viết 4-5 cân về tình cảm với anh (chị hoặc em) cùa em
Mục tiêu: Nhận diện được kiểu bài nói, viết về tinh cảm với người thân.
Phương pháp,hình thức tổ chức: quan sát, vấn đáp, thực hành, 
Cách tiến hành:
- Gv chuyển ý: Người thân trong gia đình mình ngoài ông bà còn có anh chi em ruột hoặc anh chị em họ. Vậy em đã đối xử với họ như thế nào chúng ta tìm hiểu qua BT 6c.
- HS xác định yêu cầu của BT 6c, tìm hiểu các gợi ý.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong SGK và nêu những hoạt động của anh chị em cùng nhau làm hàng ngày. Nếu bạn nào không có anh chị em ruột thì nêu anh chị em họ.
-Yêu cầu hs nói cho nhau nghe. 
- 4 nhóm hs nói trước lớp. 
Giáo viên nhắc nhở cách trình bày đoạn văn, tư thế ngồi viết.
-GDKNS: Các em phải biết yêu thương anh chị em ruột cũng như anh chị em họ của mình. 
- Hs đọc yêu cầu. Đọc thầm câu hỏi gợi ý:
Hs quan sát tranh trong SGK và nêu những hoạt động của anh chị em cùng nhau làm hàng ngày.
Hs nói cho nhau nghe.
- Hs nói trước lớp
- HS thực biện BT vào VBT.
- Một sổ HS đọc bài viết trước lóp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
Hoạt động 3: Vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng 
Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
Cách tiến hành:
-Giáo viên đọc mẫu lại.
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
-Học sinh luyện đọc thời gian biểu trong nhóm, trước lớp.
-Học sinh đọc nối tiếp thời gian biểu theo buổi.
-HS khá, giỏi đọc cả bài.HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
-HS rút ra nội dung bài , rút ra bài học: Thời gian biểu giúp em có thể thực hiện các công việc trong ngày một cách hợp lí, khoa học.
-Học sinh nêu bài học và liên hệ bản thân: lập thời gian biểu để thực hiện các công việc trong ngày.
	3.Vận dụng: Đọc mở rộng
TIẾT 10 : Đọc một bài thơ về đất nước Việt Nam
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động : Chia sẻ một bài thơ đã đọc về đất nước Việt Nam.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết chia sẻ về truyện đã đọc, biết viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ. 
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo gợi ý .
-Tên bài thơ là gì? tác giả là ai? Điều em thích là gì? Cảm xúc của em về bài thơ đó.....
HS chia sẻ trong nhóm nhỏ một bài thơ về đất nước Việt Nam: tên bài thơ (tên tác giả, tập thơ; 
GV khuyến khích HS nêu tên sách/ báo có bài thơ đó), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.
GV nhận xét.
-Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm về.
- Chia sẻ trước lớp : 1-2 học sinh
Một vài HS chia sẻ trước lớp.
HS nghe bạn và nhận xét.
Hoạt động 2: Viết Phiếu đọc sách 
Mục tiêu: Viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ (tên tác giả, tạp thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.
Phương pháp, hình thức tổ chức: viết, 
Cách tiến hành:.
HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ (tên tác giả, tạp thơ), điều em thích (câu thơ, hình ảnh), cảm xúc.
GV nhận xét.
Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp.
HS nghe bạn và GV nhận xét.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Hoạ sĩ nhí 
Mục tiêu: Giúp học sinh biết tham gia trò chơi làm hoạ sĩ
Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, 
Cách tiến hành: 
GV yêu cầu hs xác định yêu cầu của BT 2.
- GV nhận xét.
GV tổng kết – nhận xét trò chơi, tiết học.
HS vẽ một hòn đảo theo trí tưởng tượng của minh.
HS giới thiệu bức vẽ trong nhóm, tiước lớp.
HS nghe bạn nhận xét.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_30_bai.docx