Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

I. Mục tiêu:Giúp học sinh:

- Nhận biết được một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.

- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày giờ.

- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm và đọc giờ đúng trên đồng hồ).

- Bước đầu biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

 - Vận dụng để làm được các bài tập.

 - Giáo dục lòng say mê học Toán.

II. Chuẩn bị:

 1. GV: - Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.

 - Đồng hồ để bàn.

2. HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán 2.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát

 

docx 20 trang haihaq2 3640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thø 2 ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TOÁN 
NGÀY, GIỜ 
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày giờ.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm và đọc giờ đúng trên đồng hồ).
- Bước đầu biết và sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
 - Vận dụng để làm được các bài tập. 
 - Giáo dục lòng say mê học Toán.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: - Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
 - Đồng hồ để bàn.
2. HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	
- Lớp làm vào bảng con
- Tìm x
- Nhận xét chữa bài.
x + 14 = 40
 x = 40 – 14 
 x = 26
52 - x = 17
 x = 52 – 17
 x = 35
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
- Hỏi: Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
- Bây giờ là ban ngày.
GV: Một ngày bao giờ cũng có một ngày và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa mặt đồng hồ quay đến 5 giờ hỏi. Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
- Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Em đang ăn cơm cũng các bạn.
- Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ?
- Em đang xem ti vi
- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
GV: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
* Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến khoảng 10 giờ sáng.
- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 giờ sáng 10 giờ sáng
- Vậy buổi sáng bắt đầu lúc mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Tương tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK
- 3 HS đọc.
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 14 giờ
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- 11 giờ đêm
- Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ?
- 6 giờ chiều
c. Thực hành:
Bài 1: GV hướng dẫn HS xem mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào số tương ứng.
- HS làm vào vở.
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ?
- Lúc 7 giờ sáng
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng
- Đồng hồ C
- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ?
- Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- 5 giờ chiều
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
- Đồng hồ D
- Bức tranh 4 vẽ gì ?
- Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ B
- Vậy còn bức tranh cuối ?
- Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
Bài 3: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu làm bài.
4. Củng cố - Dặn dò: -
 - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách xem giờ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
Chuẩn bị SGK, VBT, bảng con cho tiết học sau.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 + 4 : TẬP ĐỌC: 
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nội dung bài. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm.
 - Giáo dục lòng say mê học Tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần học sinh luyện đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
Tiết 1
2. Kiểm tra:	
- Đọc bài: Bán chó
- 2 HS đọc
- Vì sao bố muốn bán bớt chó đi ?
- 1 HS trả lời.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng
- Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Chỗ có xương lồi lên giữa cổ chân và bàn chân gọi là gì ?
- Bó bột.
- Mắt cá chân.
- Giữ chặt chỗ xương gãy bằng khuôn bột thạch cao.
- Bất động
- Không cử động.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 5
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
c. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn của Bé ở nhà ai ?
- Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
Câu 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vườn.
- Vì sao bé bị thương ?
- Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc gỗ và ngã.
- Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Những ai thăm Bé ?
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé.
- Vì sao Bé vẫn buồn ?
- Bé nhớ Cún Bông
Câu 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
- Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp bê làm cho Bé cười.
Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai ?
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ Cún.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp bé mau lành bệnh.
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và Cún Bông.
d. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn các nhóm thi đọc lại chuyện và bình chọn bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
	- Liên hệ, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau
- HS thi đọc lại chuyện
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: 
Con chã nhµ hµng xãm
A. Môc tiªu: 
 Dựa theo tranh, kể lại được đủ yêù cầu từng đoạn của câu chuyện.
B. §å dïng d¹y häc:
- GV - HS: KÓ chuyÖn theo tranh
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
I.KiÓm tra bµi cò:(5) - 4 HS nèi tiÕp nhau kÓ l¹i c©u chuyÖn Hai anh em
+ GV nhËn xÐt
II.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi
Ho¹t ®éng 1:(10) HD kÓ chuyÖn
* KÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo tranh
- HS ®äc yªu cÇu BT 1 – HS quan s¸t tranh 1
- GV HDHS kÓ mÉu tr­íc líp ®o¹n 1 
Gîi ý: 
Tranh 1: BÐ cïng Cón B«ng ch¹y nh¶y tung t¨ng
- HS kÓ l¹i ®o¹n 1
 L­u ý: HS kÓ b»ng lêi cña m×nh, kh«ng ph¶I nhí l¹i nguyªn v¨n tõng c©u ch÷ trong c©u truyÖn
* KÓ trong nhãm
- GV chia nhãm ®Ó HS tËp kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo tranh
- HS quan s¸t tõng tranh trong SGK nèi tiÕp nhau kÓ
* C¸c nhãm kÓ tr­íc líp
- Yeâu caàu nhaän xeùt baïn sau moãi laàn keå.
- GV coù theå gôïi yù baèng caùc caâu hoûi .
Tranh 1: Tranh veõ ai ?- Cuùn Boâng vaø beù ñang laøm gì ?
Tranh 2:Chuyeän gì xaûy ra khi beù vaø CuùnBoâng ñang chôi Luùc ñaáy Cuùn Boâng laøm gì ?
Tranh 3: Khi Beù oám ai ñeán thaêm beù?-Nhöng Beù vaãn mong muoán ñieàu gì ?
Tranh 4: Luùc Beù boù boät naèm baát ñoäng, Cuùn ñaõ giuùp Beù ñieàu gì ?
Tranh 5: Beù vaø Cuùn ñang laøm gì ?- Luùc aáy baùc só nghó gì ?
Ho¹t ®éng 2:(18) HS kÓ chuyÖn
- 5 HS ®¹i diÖn cho nhãm 1 nèi tiÕp nhau kÓ 5 ®o¹n c©u chuyÖn.
- GV khuyÕn khÝch HS kÓ b»ng lêi cña m×nh, cã thÓ chuyÓn c¸c c©u héi tho¹i thµnh c©u nãi gi¸n tiÕp, còng cã thÓ nh¾c l¹i c©u ®èi tho¹i b»ng giäng nãi thÝch hîp víi lêi nh©n vËt
* C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm vµ c¸ nh©n kÓ chuyÖn hÊp dÉn, sinh ®éng, tù nhiªn nhÊt
III.Cñng cè dÆn dß: (2’) 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen ngîi cho ®iÓm cao nh÷ng nhãm, HS kÓ chuyÖn tèt
- DÆn HS vÒ nhµ tËp kÓ cho ng­êi th©n nghe
TUẦN 16 Thø 3 ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ 
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối). Làm quen với số chỉ giớ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ ).
- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối ).
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập. Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	
- Cả lớp làm bảng con
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Hãy kể tên các giờ của buổi sáng.
- 1 ngày có 24 giờ
- 1 giờ, 2 giờ 10 giờ sáng
- Em thức dậy lúc mấy giờ ?
- HS trả lời.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu
- 1 đọc yêu cầu
- GV giải thích thêm
8 giờ tối ( 20 giờ)
5 giờ chiều ( 17 giờ)
- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- Tranh 1: B
- Tranh 2: A 
- Tranh 3: D
- Tranh 4: C
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2:GV nêu yêu cầu
- 1 đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS
- HS quan sát tranh liên hệ giờ ghi trên đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu đúng, câu sai.
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
 Đi học đúng giờ là sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng
 Cửa hàng mở cửa là sai
- Nhận xét, chữa bài
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
Lúc 8 giờ sáng là sai.
Bài 3: GV nêu yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ ?
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố :- GV và HS tổng kết, nhắc lại cách xem đồng hồ.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
- HS thực hành
- 8 giờ; 18 giờ; 11 giờ; 
 23 giờ; 14 giờ
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: 
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM 
I. Mục tiêu:
1. Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn văn trong bài: Con chó nhà hàng xóm.
2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc
 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng phụ viết nội dung cần chép.
 + Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	Đọc cho HS viết: Sắp xếp, ngôi sao, sương sớm.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét bảng của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- Gọi 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc đoạn chép
- Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa ?
- Vì là tên riêng
- Trong hai từ "bé" ở câu "bé" là một cô bé yêu.
- Viết từ khó
- Từ bé thứ nhất là tên riêng
- HS viết bảng con: Quấn quýt, mau lành, bị thương.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào ?
- Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế.
- Nêu cách trình bày đoạn văn ?
* Chép bài vào vở:
- GV theo dõi HS viết bài
- GV nhận xét
- Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô từ lề vào
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- GV thu 5, 7 bài nhận xét chính tả.
c. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV phát băng giấy yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Tìm các tiếng có vần ui/uy
+ Ui: Núi, múi, mùi vị, bùi, búi tóc.
- GV nhận xét chữa bài.
+ Uy: Tàu thuỷ, huy hiệu, luỹ tre
Bài 3: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch ?
4. Củng cố : - Ghi nhớ cách viết chính tả có âm đầu s/x.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
- a. Chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn, chén, chậu.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
2. Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
 3. Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: Tranh ảnh về một số con vật, Bảng phụ.
Giấy khổ to viết bài tập 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	
- 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15
- 2 HS đọc
- Nhận xét, 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- HS thảo luận nhóm 2.
- 3 HS lên bảng thi viết nhanh.
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa . Hãy chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1 để đặt câu theo mẫu.
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 3 em lên làm bài trên bảng .
- HS làm vào vở nháp.
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.
- 3 HS lên bảng.
- Cái bút này rất tốt.
- Chữ của em còn xấu
- Bé Nga ngoan lắm !
- Con cún rất hư
- Hùng bước nhanh thoăn thoát
- Sên bò chậm ơi là chậm !
- Chiếc áo rất trắng 
- Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em.
- Cây cao này cao ghê 
- Cái bàn ấy quá thấp.
- Tay bố em rất khoẻ
- Răng ông em yếu hơn trước
- GV nhận xét bài 
Bài 3:Treo từng bức tranh và yêu quan sát
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài .
- Viết tên các con vật có trong tranh.
- HS quan sát tranh, viết tên con vật.
-Những con vật này được nuôi ở đâu ?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Giáo viên đọc từng số con vật .
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh tên con vật đó .
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò:- Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
- Được nuôi ở nhà 
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau .
1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5 Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ, 9. Bò, 10. Trâu.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI (TIẾP)
I. Mục tiêu:
Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ? Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
 Hướng dãn làm bài tập:
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa . Hãy chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1 để đặt câu theo mẫu.
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- HS làm vào vở nháp.
Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu.
- 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét bài 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài .
- HS quan sát tranh, viết tên con vật.
-Những con vật được nuôi ở đâu ?
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Giáo viên đọc từng số con vật .
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh tên con vật đó .
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:- Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
- Được nuôi ở nhà 
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau .
TUẦN 16 Thø 4 ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TÂP ĐỌC
THỜI GIAN BIỂU 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các số chỉ giờ.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu từ thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu, cách lập thời gian biểu.
 - Giáo dục lòng say mê học Tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra:	
- Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét
- 1 HS trả lời
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
+ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm 4 đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đoạn 1: Sáng - Đoạn 2: Trưa
- Đoạn 3: Chiều - Đoạn 4: Tối
- GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ: Thời gian biểu
- 1 HS đọc phần chú giải
- Vệ sinh cá nhân
- Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4
- GV quan sát các nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm cả bài
Câu 1: Đây là lịch làm việc của ai ?
- Hãy kể các việc phương thảo làm hàng ngày.
- Ngô Phương Thảo HS lớp 2 Trường Tiểu học Hoà Bình
- 4 HS kể
Câu 2: Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
- Để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng lúc.
Câu 3: Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường ?
- 7 giờ đến 1 giờ. Đi học vẽ, chủ nhật đến bà.
d. Thi tìm nhanh đọc giỏi:
- Yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo.
- GV cho HS nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Đại diện 1 nhóm đọc vài thời điểm trong thời gian biểu.
- HS nhận xét bình chọn.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
- Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: TOÁN
NGÀY, THÁNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc tên các ngày trong tháng.
- Bước đầu biết xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch.
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày.
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tuần, lễ, tiếp tục củng cố về biểu tượng thời điểm khoảng thời gian biết vận dụng các biểu tượng đó.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Làm bài tập 1, 2
- 2 HS trả lời bài 1, 2
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Ôn các ngày trong tháng:
- GV giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
- Treo tờ lịch tháng 11 
- HS quan sát các ngày trong tháng.
- Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
- Các ngày trong tháng.
- Khoanh số 20 nói
- Ngày 20 tháng 11 
- Viết ngày: 20-11
- HS nhắc lại
- GV chỉ bất kỳ ngày nào trong tháng 11 yêu cầu HS đọc.
GV: Cột ngoài cùng ghi tháng dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong 1 tuần lễ các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?
- Ngày 1
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ?
- Thứ ba
- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác
- HS vừa chỉ và nói: Thứ sáu ngày 20 tháng 11
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- Có 30 ngày.
c. Thực hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc và viết các ngày trong tháng
- Nêu cách viết của ngày 7 tháng 11
- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi số 11.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- HS làm bài sau đó đọc bài.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 12
- Đây là tờ lịch tháng mấy ?
- Tờ lịch tháng 12.
- Điền vào các ngày còn thiếu vào tờ lịch ?
- Sau ngày một là ngày mấy ?
- Ngày 2
- Gọi HS lên điền mẫu.
- HS điền hoàn thành tờ lịch tháng 12
- HS làm bài.
* Đọc câu hỏi:
- HS trả lời
- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ?
- Thứ ba
- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy ?
- Thứ sáu
- Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật
- Có 4 ngày chủ nhật.
Tuần này có thứ 6 là ngày 19 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ?
- Là ngày 26 tháng 12
- Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào?
- GV nhận xét chữa bài cho HS.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nờu cõu hỏi hệ thống lại nội dung bài
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
- Ngày 12 tháng 12
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TOÁN*
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Củng cố được một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm và đọc giờ đúng trên đồng hồ).
- Củng cố về phép cộng trừ có nhớ và giải bài toán có lời văn.
 - Vận dụng để làm được các bài tập.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc giải toán.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: - Phiếu học tập. Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
2. HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	
- Lớp làm vào bảng con
- Tìm x
- Nhận xét chữa bài.
32 – x = 14
 x = 32 – 14
 x = 18
32 – x = 18
 x = 32 - 18
 x = 14
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: GV hướng dẫn HS điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở.
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn nhỏ tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Lúc 6 giờ sáng
- Mẹ em đi làm về lúc mấy giờ ?
- Mẹ em đi làm về lúc 12 giờ trưa.
- Bạn nhỏ chơi bóng lúc mấy giờ ?
- Bạn nhỏ chơi bóng lúc 5 giờ chiều.
- Bạn nhỏ xem tivi lúc mấy giờ ?
- Bạn nhỏ xem tivi lúc 8 giờ tối.
- Bạn nhỏ đi ngủ lúc mấy giờ ?
- Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
Bài 3: Đặt tính rồi tính: 
a. 33 – 15 ; 64 – 15 73 – 24 ; 74 – 39 
 b. 37 + 22; 54 + 12 ; 78 + 2; 36 + 49
Bài 4: Bao to có 56 kg đường, bao nhỏ có ít hơn bao to 8 kg đường. Hỏi bao nhỏ có bao nhiêu ki-lô-gam đường? 
+Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chữa bài.
Tóm tắt:
Bao to : 56 Kg đường
Bao nhỏ ít hơn bao to : 8Kg đường
Bao nhỏ : .? Kg đường
Bài giải
Bao nhỏ có số Kg đường là .
56 - 8 = 48 ( Kg đường )
Đáp số : 48 Kg đường .
Bài 5: Cho HS lấy mô hình đồng hồ để quay kim giờ đúng theo GV nêu:
Quay kim đồng hồ chỉ 5 giờ chiều; 3 giờ sáng; 12 giờ trưa; 13 giờ.
HS lần lượt quay kim chỉ giờ đúng. 
?5 giờ chiều còn được gọi là mấy giờ? ( 17 giờ)
? 13 giờ là mấy giờ chiều? ( 1 giờ chiều)
- GV nhận xét và giải thích cho những em chưa hiểu.
4. Củng cố :- GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, bảng con, VBT cho tiết học sau.
BUỔI SÁNG
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT*
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
THỜI GIAN BIỂU (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các số chỉ giờ.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
b. Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
+ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm 4 đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đoạn 1: Sáng - Đoạn 2: Trưa
- Đoạn 3: Chiều - Đoạn 4: Tối
- GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ: Thời gian biểu
- 1 HS đọc phần chú giải
- Vệ sinh cá nhân
- Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4
- GV quan sát các nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
- Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả.
TUẦN 16 Thø 5 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: TOÁN
THỰC HÀNH XEM LỊCH 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ ngày tháng trên lịch).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tháng, tuần, lễ.
- Củng cố biểu tượng về thời gian.
 - Vận dụng để làm được các bài tập. 
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	1. GV: - Phiếu học tập. Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2013
2. HS: - SGK + Bảng con, Vở BT Toán 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	Gọi HS trả lời phần b bài 2
- HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1: GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng như SGK
- Chia lớp thành 4 đội
- HS chia làm 4 đội.
- Yêu cầu các đội dùng bút chì màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch. Sau 7 phút các đội mang lịch lên trình bày.
- HS thực hiện trò chơi.
- Đội nào đúng, điền đủ là đội thắng cuộc
- Nhận xét trò chơi
- Vậy ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
- Thứ năm
- Ngày cuối cùng của tháng là ngày thứ mấy, ngày mấy ?
- Thứ 7, ngày 31
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
- 31 ngày
Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát lịch tháng 4 trả lời đúng câu hỏi.
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào ?
- Là các ngày 2, 9, 16, 23, 30
- Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng 4, thứ 3 tuần sau là ngày nào ?
- Ngày 27 tháng 4
- 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ?
- Ngày thứ sáu.
- Tháng tư có bao nhiêu ngày ? 
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, kể tên các tháng có 30; 31 ngày.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
- Tháng 4 có 30 ngày.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP VIẾT
CHỮ HOA O
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ: 
+ Biết viết chữ O hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng: " Ong bay bướm lượn" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
 + Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì trong luyện viết.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Mẫu chữ cái viết hoa O đặt trong khung chữ.
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ, câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 + HS: Vở tập viết 2, tập 1, bảng con, phấn....
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	 Viết chữ N hoa
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nhận xét – bảng con
- HS viết bảng con
- 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau
- Cả lớp viết: Nghĩ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa O:
+ Hướng dẫn HS quan sát, chữ O:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ O có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Được cấu tạo bởi mấy nét ?
- 1 nét cong kín
- GV vừa hướng dẫn cách viết vừa viết mẫu
+ Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát
- Đọc câu ứng dụng 
- Ý câu ứng dụng nói gì ?
- 1 HS đọc: Ong bay bướm lượn
- Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp.
+ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- O, b, l, y
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ
- Bằng khoảng cách viết một chữ o
+ Hướng dẫn viết chữ: Ong
- HS tập viết chữ Ong vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
d. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút,để vở và tư thế ngồi viết.
- GV yờu cầu HS viết vào vở :
 (1dũng) (2 dũng )
 (1 dũng) (2 dũng)
 (3 lần )
- GV theo dừi uốn nắn, giỳp đỡ HS.
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV thu một số bài nhận xét.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò:- Chuẩn bị vở Tập viết, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : CHÍNH TẢ 
TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát.
- Tìm và viết đúng tiếng có âm vần thanh dễ lẫn tr/ch, ao/au, thanh hỏi/thanh ngã
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng phụ; Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	- GV đọc cho 2, 3 HS lên bảng thi viết đúng nhanh các từ, múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo 
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 HS lên bảng
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Hướng dẫn nghe – viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- HS nghe
- GV đọc bài ca dao
- 2 HS đọc
- Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
- Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
- Bài ca cao cho em thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ?
- Người nông dân rất yêu quý con trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như người bạn.
- Bài ca dao có mấy dòng ?
- 6 dòng
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
- Thơ lục bát
- Nên viết như thế nào ?
- Viết từ khó
- Dòng 6 sẽ lui vào khoảng 3 ô, dòng 8 lùi vào 2 ô.
* HS viết bài vào vở:
- HS viết bảng con
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV thu 5-7 bài nhận xét chính tả.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thi tìm những tiếng chỉ khác ở vần ao hoặc au.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tìm và nêu miệng
- Nhận xét chữa bài.
- VDL bào – báo, cao – cáu
cháo – chau, đao – đau
hái – háu, lao – lau
Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống tr hay ch
cây tre
Che nắng
buổi trưa
ăn chưa
ông trăng
chăng dây
con trâu
châu báu
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại yêu cầu khi viết chính tả.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, vở bút cho tiết học sau.
nước trong 
chong chóng
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: 
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
TRÂU ƠI ! (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Tìm và viết đúng tiếng có âm vần thanh dễ lẫn tr/ch, ao/au, thanh hỏi/thanh ngã
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Bảng phụ; Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a.
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
- 2 HS lên bảng
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Thi tìm những tiếng chỉ khác ở vần ao hoặc au.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tìm và nêu miệng
- Nhận xét chữa bài.
- VDL bào – báo, cao – cáu
cháo – chau, đao – đau
hái – háu, lao – lau
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống tr hay ch
cây tre
Che nắng
buổi trưa
ăn chưa
ông trăng
chăng dây
con trâu
châu báu
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại yêu cầu khi viết chính tả.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, vở bút cho tiết học sau.
nước trong 
chong chóng
TUẦN 16 Thø

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_tru.docx