Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong

 I Yêu cầu cần đạt:

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1)

 - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và ChimGáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3)

* KNS: -Tư duy sáng tạo. khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.

-Hợp tác.

-Tìm kiếm và xử lí thông tin

 II Các hoạt động dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập 1.

 III Các hoạt động dạy học:

 

docx 18 trang haihaq2 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Trương Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 03 Thø 2 ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 - 3 : TẬP ĐỌC
BẠN CỦA NAI NHỎ
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu ười, giúp người. ( trả lời được các CH trong sgk)
* KNS: -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác
-Lắng nghe tích cực 
 II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Sgk.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.	 
III Các hoạt động dạy hoc:
 Tiết 1(35’)
1. Bài cũ: 5’
-Gọi 2 em đọc bài: Làm việc thật là vui.
-Trả lời một số câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét.
2.Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc trơn:
* GV đọc mẩu toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc:
 +. Đọc từng câu:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó đọc
 - Luyện phát âm
 + Đọc từng đoạn:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
 Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.//
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
 d. Thi đọc:
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
 e. Đọc đồng thanh:
 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần 
 TIẾT 2 (35’)
3. Tìm hiểu bài: 15’ 
 - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?
- Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt gì của bạn ấy?
- Em thích nhất điểm nào?
Thảo luận nhóm 2
- Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
- Em hãy xem mình đã bao giờ sống vì người khác chưa?
4. Luyện đọc lại: 15’
 - Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 - Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Cũng cố và dặn dò: 5’
 - 1 hs đọc lại toàn bài
 + Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn của Nai Nhỏ?
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. 
-2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lắng nghe.
 - Lớp đọc thầm
 - Nối tiếp đọc từng câu
 - Tìm và nêu
 - Cá nhân,lớp
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Luyện đọc
 - Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn 
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đi chơi xa cùng bạn.
-Cha Nai Nhỏ hỏi về người bạn của con
-Hành động cứu bạn của bạn con.
-Mỗi hành động đó nói lên một điều là bạn của Nai Nhỏ luôn giúp bạn mỗi khi khó khăn.
-Tự nêu ý kiến của mình.
-Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
-Tự nêu ý kiến
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
 - Đọc bài
 - Nêu ý kiến
 - Lắng nghe, ghi nhớ
BUỔI SÁNG
TIẾT 5 : TOÁN
ÔN TẬP
I Yêu cầu cần đạt:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước.
- Thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
- Giải toán bằng một phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra: 5’
2/ Giới thiệu bài:1’
3/ Hướng dẫn ôn tập:27’
Bài 1: Viết các số : 
Từ 70 đến 80 : 
Từ 89 đến 95 
Bài 2:
 a.Viết số liền sau của 99 là ?
 b.Viết số liền trước của 61 là ?
 Bài 3 : Đặt tính rồi tính
 34 + 52	89 - 54
 78 – 43 76 + 23
 Bài4 : Mai và Hoà làm được 36 bông hoa.Riêng Hoà làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
 Bài 5 : Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:
M N 
*Theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ một số em .
3/ Nhận xét, dặn dò. 2’
HS thực hiện.
Hs lên bảng làm bài.
Hs đặt tính và tính.
Hs lên bảng giải , lớp làm vào vở.
TUẦN 03 Thø 3 ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ
BẠN CỦA NAI NHỎ
 I Yêu cầu cần đạt:
- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ (sgk)
- Làm đúng BT2; BT(3) a, 
 II Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng lớp.
 III Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 5’
-Giáo viên tự cho học sinh viết 3 từ sai vào bảng của mình.
-Nhận xét, sửa chữa.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Hướng dẫn tập chép:
HĐ 1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết 
-Gọi 2 học sinh đọc lại.
+ Đoạn này kể về ai?
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn?
-Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài chính tả có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ cái đầu tiên phải viết như thế nào? 
- Hướng dẫn viết từ khó:khoẻ,nhanh nhẹn,..
HĐ 2: Chép bài: 
 - Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài.
 Theo dõi học sinh chép bài
 -Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút cho học sinh.
 -Soát lỗi: Đọc cho học sinh dò bài.
- Thu bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh.
HĐ 3.Thực hành:
Bài 2: Củng cố cách viết ng, ngh.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
GV. Khi viết ngh trong các trường hợp đi kèm với âm e, ê, i.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
 -Gọi học sinh nêu miệng từng bài nhỏ.
- Nhận xét bài bạn.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự luyện viết thêm .
-Tự viết vào bảng con.
- Nghe
- Lắng nghe
-2 em đọc.
-Kể về Nai Nhỏ.
-Cha Nai Nhỏ thấy yên lòng vì con mình có một người bạn tốt.
-Có 3 câu.Cuối mỗi câu có dấu chấm.Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
-Viết bảng con.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở cho bạn 
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu.
-Nhắc lại .
-Nêu miệng.
- Nghe, ghi nhớ
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1).
I. Yêu cầu cần đạt: 
- BiÕt khi m¾c lçi cÇn ph¶i nhËn lçi vµ söa lçi .
- BiÕt ®­îc v× sao cÇn ph¶inhËn lçi vµ söa lçi .
- Thùc hiÖn nhËn lçi vµ söa lçi khi m¾c lçi .
HS Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* KNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên làm bài tập 3. 
- Nhận xét . 
2. Bài mới: 28’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
*Hoạt động 2: Phân tích truyện “cái bình hoa”. 
- Kể chuyện
- Phát phiếu cho các nhóm thảo luận
- Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và thái độ. 
- Đọc từng ý kiến để HS bày tỏ thái độ. 
- Nhận xét sửa sai: Ý kiến a, d đúng; Ý kiến b, c, e sai. 
- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về nhà học bài. 
- Nghe kể chuyện
- Nhận phiếu và thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Bày tỏ thái độ
- Nhắc lại kết luận cá nhân, cả lớp.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2: TOÁN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
II Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài, mô hình đồng hồ.
III Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 5’
Đặt tính rồi tính:
 84 – 14-; 95 – 26 ;
-Gọi 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài,Ghi đề.
b. Hướng dẫn cách cộng bằng que tính.
-Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác.
-Lấy 6 que tính thêm 4 que tính ta có mấy que tính.
-Viết lên bảng: 6 + 4 = 10
-Hướng dẫn đặt tính cột dọc
c.Thực hành:
Bài 1: Học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10. 9 + = 10
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt các phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Học sinh tính được các phép tính có kết quả bằng 10 
- Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đó gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3:Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh và đúng.
Bài 4:Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Giáo viên để mô hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết quả trên mặt đồng hồ.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Về nhà tự làm bài và xem bài sau.
-Làm theo yêu cầu.
- Nghe
-Lấy que tính cùng làm với giáo viên.
-Học sinh quan sát và tự đặt được theo cột dọc.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Nêu nối tiếp.
-Đọc yêu cầu.
- 3 hs làm bảng lớp
 Lớp làm bảng con.
-Làm nối tiếp bằng miệng.
-Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả.
-Nhận xét bạn.
-1 em nhắc lại.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
BẠN CỦA NAI NHỎ
I Yêu cầu cần đạt: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
- Một số hs thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ở SGK phóng to.
- Các trang phục của Nai Nhỏ và Cha Nai Nhỏ.
III Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 5’
-Yêu cầu học sinh kể câu chuyện : Phần thưởng.
-Nhận xét.
2. Bài mới : 28’
a. Giới thiệu bài :Ghi đề
b. Giảng bài mới :
-Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.Lần 2 bằng tranh.
-Học sinh nêu yêu cầu 1.
*Kể từng đoạn theo tranh.
-3 học sinh nối tiếp kể 3 tranh.
*Học sinh kể trong nhóm.Nhóm 3.
*Kể chuyện trước lớp:
-Gọi một số nhóm kể trước lớp.
-Nhận xét nhóm bạn.
-Nhắc lại lời Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
-Nhận xét lời bạn.
c.Thực hành:*Kể toàn bộ câu chuyện:
- BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện)
+ Có mấy vai? 
- Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện.
- Lần 2 : Học sinh là người dẫn chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể cả lớp theo dõi nhận xét bạn kể.
- Nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học :
- Về nhà tự kể cho người thân nghe.
-2 em kể lại câu chuyện.
-Nhận xét bạn.
- Nghe
-Lắng nghe giáo viên kể.
-2 em nêu yêu cầu bài 1.
-3 em kể lần lượt theo tranh.
- Nối tiếp nhau kể theo nhóm 3.
- Học sinh kể đủ cả 3 đoạn truyện.
-3 nhóm kể trước lớp.
 Lớp theo dõi nhận xét
-2 em nhắc lại.
HS thực hiện 
-Có 3 vai: Người dẫn chuyện,Nai Nhỏ,Cha.
- Kể phân vai. Lớp lắng nghe và nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.
-1 em kể.
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ
TUẦN 03 Thø 4 ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TÂP ĐỌC
GỌI BẠN.
I. Yêu cầu cần đạt :
- BiÕt ng¾t nhÞp râ ë tõng c©u th¬, nghØ h¬i sau mçi khæ th¬ .
- HiÓu ND : T×nh b¹n c¶m ®éng gi÷a Bª Vµng vµ Dª Tr¾ng . (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK ; thuéc 2 khæ th¬ cuèi bµi)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 3, 4 HS lên đọc bài: “Phần thưởng” và TL CH trong SGK.
2. Bài mới: 28’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi tên bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng khổ. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Sâu thẳm: rất sâu. 
+ Hạn hán (nước): Khô cạn vì trời nắng kéo dài. 
+ Lang thang: Đi hết chỗ này đến chỗ khác, không dừng ở nơi nào. 
- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Bê vàng và dê trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?
- Bê vàng quên đường về Dê trắng đã làm gì?
- Vì sao Dê trắng đến bây giờ vẫn còn kêu bê bê?
- Qua bài thơ ta thấy điều gì?
* Hoạt động 4: Luyện đọc thuộc. 
 3. Củng cố - Dặn dò. 2’
- Hệ thống nội dung bài. 
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
- Lắng nghe. 
- Nối tiếp nhau đọc khổ. 
- Đọc phần chú giải. 
- Lắng nghe. 
- Đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc và trả lời CH theo y/c của GV.
- Tự đọc thuộc cả bài. 
- Các nhóm thi đọc cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TOÁN
26 + 4 ; 36 + 24
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm Bài 1, bài 2 
 II Đồ dùng dạy học:
 -Bộ lắp ghép, bảng gài.
 III Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 5’
Điền số: 6 + = 10
 10 = 2 + 
-Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
HĐ 1: -Giới thiệu : 26 + 4 =?
-Hướng dẫn học sinh thao tác bằng que tính.
-Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc
*Giới thiệu: 36 + 24 =?
-Hướng dẫn tương tự ví dụ trên.
-Nhận xét gì về 2 kết quả trên ở hàng đơn vị?
HĐ 2:Thực hành:
Bài 1: Tính.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Gọi 3 em lên bảng làm.
Yêu cầu hs nêu lại cách tính
Bài 2: 
- Gọi 2 em đọc đề bài.
-Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
 Yêu cầu hs giải vào vở
-Theo dõi giúp đỡ học sinh.
-Chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò. 2’
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT
-Làm vào bảng con.
- Nghe.
-Lấy que tính thao tác tìm kết quả.
-Đặt tính theo cột dọc.(1 em lên bảng, lớp bảng con)
-Làm tương tự.
-Hàng đơn vị đều có chữ số 0.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc
- Phân tích bài toán
 1 em lên bảng giải, lớp tự giải vào vở.
- Nghe
BUỔI SÁNG
TIẾT 3: TẬP VIẾT
CHỮ HOA B
I Yêu cầu cần đạt: 
- Kiến thức:Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần). 
(Ghi chú: HS viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
II Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu hoa B .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.
III Các hoạt động dạy hoc:
1 Bài cũ: 5’
-Yêu cầu học sinh viết bảng con Ă, Â, Ăn.
- Nhận xét.
2 Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
 b. Giảng bài mới:
HĐ 1: Quan sát nhận xét:
+ Chữ hoa B gồm mấy nét, cao mấy ô li?
-Hướng dẫn cách viết:
-Giáo viên viết mẫu:
-Yêu cầu học sinh viết bảng con.
*Treo bảng phụ gọi học sinh đọc từ ứng dụng 
- Em hiểu cụm từ đó như thế nào?
-Giáo viên hướng dẫn cách viết: “Bạn bè sum họp’’
-Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các tiếng của cụm từ đó.
- Luyện bảng con tiếng: “Bạn”
- Luyện giấy nháp cả cụm từ đó.
c.Thực hành:
* Hướng dẫn viết vào vở:
-Theo dõi học sinh viết bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng cho học sinh.
*Thu vở, chữa bài cho học sinh.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Yêu cầu viết bảng con B hoa, Bạn.
-Về nhà tự luyện thêm.
-Làm đúng yêu cầu.
- Nhận xét bạn.
-Quan sát,nhận xét
- Tự trả lời.
-Quan sát giáo viên viết.
-Viết bảng con.
-Đọc to cụm từ đó.
-Tự nêu.
-Chữ cao 2, 5 li: B, h.
-Luyện bảng con.
-Luyện vở.
-Viết bảng con.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4: TỰ HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Thông qua tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”, GD HS biết giữ gìn bàn ghế và ĐDHT.
 - HS biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của nhà trương là nghĩa vụ của Hs, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
- Thãi quen ®i bé trªn vØa hÌ, kh«ng ®ïa nghÞch d­íi lßng ®­êng.
II. Quy mô hoạt động:
 - Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Phöông tieän daïy hoïc:
 - Kịch bản: “Cái bàn biết đau”
IV. Các bước tiến hành:
1. Ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
 TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU”:15’
a. HS tập diễn:
- Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn là các nhân vật trong tiểu phẩm.
b. Trình diễn tiểu phẩm:
- Văn nghệ chào mừng
 - Tuyên bố lí do, GT chương trình, các tổ lên bốc thăm 
thứ tự biểu diễn.
 - Các tổ tiến hành diễn tiểu phẩm.
 - GV hd trao đổi nd tiểu phẩm:
+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh Đang làm gì?
+ Vs cô giáo cho rằng cái bàn biết đau
 nếu ta làm hỏng sẽ làm đau lòng người làm ra nó. 
+ Ai tán thành hành động của Vinh ở cuối tiểu phẩm. 
c. Nhận xét- Đánh giá:
NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
LUYỆN TẬP
* Chia líp thµnh 5 nhãm, yªu cÇu mçi nhãm quan s¸t tranh 1 bøc tranh vµ cho biÕt : tranh vÏ nµo lµ hµnh vi an toµn vµ hµnh vi kh«ng an toµn.
*KÕt luËn: §i bé hay qua ®­êng n¾m tay ng­êi lín lµ an toµn. §i bé qua ®­êng ph¶i tu©n theo tÝn hiÖu ®Ìn giao th«ng lµ an toµn. Ch¹y vµ ch¬I d­íi lßng ®­êng lµ nguy hiÓm. Ngåi trªn xe ®¹p do b¹n nhá ®Ìo lµ nguy hiÓm
b
4..Cñng cè: ThÕ nµo lµ an toµn vµ nguy hiÓm khi ®I trªn ®­êng?
HS tiến hành tập 
diễn
khoa chân múa tay 
 Vì là do công sức con người vất vả làm ra,
- NhËn nhãm 5 vµ thùc hiÖn quan s¸t trong 1 phót, ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm( tranh 1 lµ an toµn, tranh 2 lµ an toµn, tranh 3 lµ kh«ng an toµn, tranh 4 lµ kh«ng an toµn, tranh 5 lµ kh«ng an toµn. 
TUẦN 03 Thø 5 ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I Yêu cầu cần đạt: 
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24
- Biết giải toán bằng một phép tính 
-Làm các bài tập. Bài 1 (dòng 1), bài 2, bài 3, bài 4
 II Các hoạt động dạy hoc:
1 Bài cũ: 5’
Gọi học sinh làm:Đặt tính rồi tính:32+8;41+39;
-Nhận xét.
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: (Dòng 1) Tính nhẩm.
-Gọi học sinh nối tiếp.Nhận xét bạn.
 Bài 2: Tính.
-Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập 
-Đổi phiếu cho bạn để bạn kiểm tra.
-Yêu cầu nêu kết quả.
Bài 3:Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Bài4: Bài giải.
-Gọi nhiều em đọc đề bài.
-Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-Thu vở, chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng trong học tập.
-2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
-Đọc yêu cầu.
-Nêu miệng nối tiếp từng bài.
-Nhận phiếu và làm bài.
-Đổi phiếu bạn kiểm tra.
-Nêu kết quả.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu.
3-4 em đọc đề.
-Tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 TỪ CHỈ SỰ VẬT; KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?”
I Yêu cầu cần đạt:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’
-Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau:
+Tên em là gì
+Em học lớp mấy
-Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Thực hành:
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh sgk.
-Treo tranh học sinh tìm từ đúng với nội dung tranh.
- Giáo viên ghi lên bảng.
*Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật.
-Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác?
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật bảng sau.
-Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ chỉ sự vật.
-Gọi nhắc lại toàn bộ các từ đó.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau:
 Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ?
-Ghi mô hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu.
-Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ?
-Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ?
-Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.
-Chữa bài. 
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật ?
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT.Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm.Lớp nhận xét.
+ Tên em là gì ?
+ Em học lớp mấy ?
- Nghe
-Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát tranh lần lượt nêu.
-Nhắc lại.
-Tự tìm thêm.
-Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời
- Nối tiếp nêu.
-Đọc yêu cầu bài.
 .Ai ?
 là gì/
-Làm bài vào vở.
-2 em nêu lại các từ đó.
- Nghe, ghi nhớ
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ: 
GỌI BẠN
I Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2; BT (3) b .
II Các hoạt động dạy hoc:
1 Bài cũ: 5’
- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ.
-Nhận xét học sinh viết.
2 Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b.Giảng bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn viết.
- Đọc 2 khổ thơ cuối bài.
+ Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu? Mỗi câu có mấy dòng?
- Có những dấu câu nào?
* Hướng dẫn viết từ khó: Nẻo, lang thang,
* Hướng dẫn viết bài vào vở:
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc đúng yêu cầu bộ môn.
-Đọc soát lỗi: Đổi vở cho bạn soát lỗi.
HĐ 2: .Thực hành:
Bài 2: Gọi 2 em đọc yêu cầu bài.
-Gọi 1 em làm mẫu.Cả lớp làm vở nháp.
Đáp án: Nghiêng ngã, nghi ngờ. 
Bài 3b: Gọi 2 em đọc yêu cầu.
Làm bài vào bảng con.Nhận xét bạn
Đáp án: Màu mỡ, cửa mở.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Viết lại từ chưa đúng trong bài.
- Về nhà tự luyện thêm.
-Viết bài vào bảng con.
- 2 em đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ . Vì trời hạn hán.
- Dê trắng đã đi tìm bạn.
- Đoạn văn có 8 câu.
- Tự nêu.
-Viết vào bảng con.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi bạn.
-Đọc yêu cầu.
-Làm theo yêu cầu.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài nhận xét bài bạn.
-Viết vào bảng con.
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : THỦ CÔNG: 
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
I. MỤC TIÊU
Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
Học sinh hứng thú gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
HS : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới : 28’
a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Hỏi: 
Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
Gồm có mấy phần ?
Em có nhận xét gì ?
Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật).
Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau?
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp.
Làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp. 
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2).
Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3).
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5).
Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6).
Quan sát.
Giống tên lửa.
3 phần : mũi, thân, cánh.
Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng).
HS quan sát.
HS tập trung quan sát và trả lời
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
 Hình 4 Hình 5 Hình 6
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7)
Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8)
 Hình 7	Hình 8
Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực.
Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm.
Cho các nhóm trình bày sản phẩm
Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp
HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
Đại diện nhóm trình bày.
3. Nhận xét - dặn dò :2’
Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : TIẾNG VIỆT* 
 TỪ CHỈ SỰ VẬT; KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” (Tiếp)
I Yêu cầu cần đạt:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’
-Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau:
+Tên em là gì
+Em học lớp mấy
-Nhận xét.
2. Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Thực hành:
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh sgk.
-Treo tranh học sinh tìm từ đúng với nội dung tranh.
- Giáo viên ghi lên bảng.
*Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật.
-Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác?
Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật bảng sau.
-Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ chỉ sự vật.
-Gọi nhắc lại toàn bộ các từ đó.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau:
 Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ?
-Ghi mô hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu.
-Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ?
-Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ?
-Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.
-Chữa bài. 
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật ?
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT.Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm.Lớp nhận xét.
+ Tên em là gì ?
+ Em học lớp mấy ?
- Nghe
-Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát tranh lần lượt nêu.
-Nhắc lại.
-Tự tìm thêm.
-Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời
- Nối tiếp nêu.
-Đọc yêu cầu bài.
 .Ai ?
 là gì/
-Làm bài vào vở.
-2 em nêu lại các từ đó.
- Nghe, ghi nhớ
TUẦN 03 Thø 6 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2018
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN 
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
 I Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. 
- Giải toán bằng một phép tính cộng.
- Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4 
II Đồ dùng dạy hoc: 
- Que tính.
 III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: 5’
 Đặt tính rồi tính:
 24 + 6 ;3 + 27 ;
Nhận xét.
2 Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5
-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
-Ngoài cách sử dụng que tính còn có cách nào khác nữa không?
-Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc.
*Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: 9 cộng với một số.
-Yêu cầu học thuộc lòng bảng đó.
-Kiểm tra và xoá dần.
HĐ 2:Thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.
-Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp từng bài.
-Nhận xét bạn.
 Bài 2:Tính
Củng cố cách tính cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
-Nhận xét bài bạn.
Bài 4: Bài giải.
-Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải vào vở.
- Nhận xét kĩ bài cho học sinh.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Gọi 2 em đọc lại bảng cộng9+một số
-Về nhà tự ôn lại.
-Làm bảng con.
-Sử dụng que tính.
-Tự nêu.
-Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn của giáo viên.
-Học thuộc lòng bảng đó.
-Đọc yêu cầu
-Nêu miệng nối tiếp.
-Làm bảng con.
-Tự giải vào vở.
-2 em nêu.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN 
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
 I Yêu cầu cần đạt: 
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1)
 - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và ChimGáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3)
* KNS: -Tư duy sáng tạo. khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.
-Hợp tác.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin 
 II Các hoạt động dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập 1.
 III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: 5’
- Gọi 2 em đọc bản tự thuật.
- Nhận xét.
2 Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để làm.
- Gọi vài nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Thứ tự: 1, 4, 3, 2.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm thi kể, kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
Bài 2:Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự sự việc xảy ra
- Gọi 2 em đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
-Nêu cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 3: Lập danh sách các bạn trong tổ em theo mẫu ở sgk.
- Yêu cầu các em làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
- Chốt lại nội dung học hôm nay.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
-2 em đọc.Nhận xét bạn.
-Đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm đôi.
- 2 đến 3 nhóm nêu.
-2 em kể.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
- Đọc yêu cầu bài.
-Làm bài vào phiếu.
-Nêu cách sắp xếp.
-Tự đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
Hs nghe.
BUỔI SÁNG
GIÁO ÁN MÔN HÁT NHẠC. 
ÔN TẬP BÀI HÁT THẬT LÀ HAY.
 Người soạn: Nguyễn Tường Anh.
 I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
 II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, thanh phách, song loan.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Kiểm tra: Gọi 1 vài em đứng tại chỗ hát bài Thât là hay.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát ôn.
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát ôn lại bài hát “ Thật là hay”.
- Lần 1: Hát với tốc độ vừa phải.
- Lần 2: Hát với tốc độ nhanh hơn.
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh nhịp 2/4.
+ Nhịp 2/4 gồm có 2 phách: 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ.
 Sơ đồ: Cách đánh: 
 + Phách thứ nhất: mạnh đi xuống.
 + Phách thứ hai: nhẹ đi lên.
 - Cho HS tập đánh nhịp, sau đó vừa
 1 2 hát vừa đánh nhịp.
- Lần lượt gọi 1 vài em lên điều khiển cho cả lớp hát.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi.
+ GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em sử dụng nhạc cụ gõ.
- Em thứ 1 & 2: Dùng song loan.
- Em thứ 3 & 4: Dùng thanh phách.
Cho HS tập gõ theo âm hình tiết tấu.
+ Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu trên bằng thanh phách, song loan hoặc vỗ bằng tay nhằm kiểm tra kĩ năng thực hành.
- Cho HS tập biểu diễn theo từng nhóm ( 1 nhóm, hát 4 em gõ đệm ). 
4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Bài hát Thật là hay do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì ? (Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít, tiếng hót hòa quyện với nhau nghe thật vui tai, sảng khoái). 
- Trong bài hát này có những loại chim nào? 
- Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc và đúng giai điệu. Xem 
trước bài học sau.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý, lắng nghe.
+ HS chú ý cách đánh và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe hướng dẫn và thực hiện.
- HS thực hiện.
- Từng nhóm thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : TOÁN*
 LUYỆN TẬP
I Yêu cầu cần đạt: 
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24
- Biết giải toán bằng một phép tính 
-Làm các bài tập. Bài 1 (dòng 1), bài 2, bài 3, bài 4
 II Các hoạt động dạy hoc:
1 Bài cũ: 5’
Gọi học sinh làm:Đặt tính rồi tính:32+8;41+39;
-Nhận xét.
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: (Dòng 1) Tính nhẩm.
-Gọi học sinh nối tiếp.Nhận xét bạn.
 Bài 2: Tính.
-Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập 
-Đổi phiếu cho bạn để bạn kiểm tra.
-Yêu cầu nêu kết quả.
Bài 3:Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của bạn.
Bài4: Bài giải.
-Gọi nhiều em đọc đề bài.
-Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở.
-Thu vở, chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 2’
-Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_truo.docx