Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 11 theo CV 2345 - Năm học 2022-2023 - Mai Hoa
Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2022
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 3: EM YÊU TRƯỜNG EM
BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC (Tiết 1)
SHDC TỔNG KẾT PHONG TRÀO “ NHẬT KÍ TÌNH BẠN”.
HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG “ TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC”.
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự chủ động tìm kiếm thông tin trong TLĐP, các mạng xã hội để có thông tin về thầy giáo Y Jut Hwing.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Chú ý tích cực lắng nghe, có kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động.
- GQVĐST: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù
-Thực hiện lễ chào cờ một cách trang nghiêm.
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- HS cùng nghĩ về ngôi trường mà mình mơ ước, về những điều mà các em mong muốn sẽ có ở ngôi trường của mình.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 2A2 - TUẦN 11 Từ ngày:14/11/2022 đến 18/11/2022 Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài Điều chỉnh Thứ hai Sáng 1 HĐTN Bài 11: Trường học hạnh phúc (Tiết 1) TLĐP:CĐ 2:Dạy phần 2 của tiết SHDC HĐ Khởi động 2 Tiếng Việt Đọc: Chữ A và những người bạn 3 Tiếng Việt Đọc: Chữ A và những người bạn 4 TCTViệt ÔN Đọc: Chữ A và những người bạn Chiều 1 Toán Bài 20: Phép cộng ( có nhớ ) số có hai chữ số với số có hai chữ số ( tiết 2 ) 2 TC Toán Ôn luyện 3 HĐTN Bài 11: Trường học hạnh phúc (Tiết 2) GDBVMT: HĐ Tham gia XD kế hoạch “Trường học HP”.(BP) Thứ ba Sáng 1 Toán Bài 20: Phép cộng ( có nhớ ) số có hai chữ số với số có hai chữ số ( tiết 3 ) 2 Tiếng Việt Viết: Chữ hoa I; K 3 Tiếng Việt Nói và Nghe: Niềm vui của em 4 TCTViệt Ôn luyện Thứ tư Sáng 1 Toán Bài 20: Phép cộng ( có nhớ ) số có hai chữ số với số có hai chữ số ( tiết 4 ) 2 Tiếng Việt Đọc: Nhím nâu kết bạn 3 Tiếng Việt Đọc: Nhím nâu kết bạn 4 TĐTV GVBM Thứ năm Chiều 1 Toán Bài 21:Luyện tập chung (T 1) 2 Tiếng Việt Viết: N-V: Nhím nâu kết bạn – Phân biệt g/gh, iu/ ưu, iên/iêng. 3 Tiếng Việt LTVC: Từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động; Câu nêu hoạt động Thứ sáu Sáng 1 Tiếng Việt LVĐ: Viết đoạn văn kể về giờ ra chơi 2 Tiếng Việt Đọc mở rộng. 3 Toán Bài 21:Luyện tập chung (T2) 4 TC Toán Ôn luyện BGH duyệt KT duyệt GVCN Võ Thị Kim Lan ********************************************************* KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2022 BUỔI SÁNG: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3: EM YÊU TRƯỜNG EM BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC (Tiết 1) SHDC TỔNG KẾT PHONG TRÀO “ NHẬT KÍ TÌNH BẠN”. HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG “ TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC”. I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực a. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự chủ động tìm kiếm thông tin trong TLĐP, các mạng xã hội để có thông tin về thầy giáo Y Jut Hwing.. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chú ý tích cực lắng nghe, có kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động. - GQVĐST: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù -Thực hiện lễ chào cờ một cách trang nghiêm. - Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. - HS cùng nghĩ về ngôi trường mà mình mơ ước, về những điều mà các em mong muốn sẽ có ở ngôi trường của mình. -Giới thiệu về thầy giáo Y Jút H’wing, nêu được tiểu sử, công lao của thầy giáo Y Jút H’wing và những công trình mang tên Y Jut. *TLĐP-Chủ đề 2.(HĐ Khởi động)Giới thiệu thầy giáo Y Jut Hwing – người con ưu tú của dân tộc Ê Đê 2. Phẩm chất + Chăm chỉ: Mạnh dạn, tự tin trong giờ học II. Đồ dùng dạy học + GV: Loa, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài. + HS: Nhật kí III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nghi lễ dưới cờ 1. Tổng phụ trách đội - Hát Quốc ca, Đội ca. - Hô đáp khẩu hiệu đội Cô Tổng phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. 2. Nhận xét công tác tuần - Kết quả thi đua của các lớp trong tuần. 3. Thông báo mới/quan trọng: - TPT đội hoặc BGH nhà trường thông qua một số nội dung cần triển khai HĐ kết nối: Tổng kết phong trào: “ Nhật kí tình bạn”.-Hưởng ứng phong trào xây dựng “ trường học hạnh phúc”. Hoạt động 2:(KĐ)Chủ đề: 2 Thầy giáo Y Jut H’wing - Người con ưu tú của dân tộc Êđê. * HĐ KHỞI ĐỘNG Quan sát bìa sách gỗ trưng bày và cho biết các thông tin trên nói về ai? GV cho HS quan sát bìa gỗ, GV cho HS báo cáo kết quả, GV chốt ?Em biết những công trình nào mang tên Y Jut? Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV phổ biến nội dung cần thực hiện để chuẩn bị cho buổi SHCĐ (tiếp theo). - Liên đội trưởng lên điều hành chào cờ - HS lắng nghe. - Thông báo kết quả thi đua. - HS lắng nghe - HS theo dõi. -HS làm việc cá nhân QS và trả lời câu hỏi dựa vào thông tin các em tìm hiểu được. - HS trao đổi nhóm đôi với bạn để trả lời. -Đại diện báo cáo -Đường Y Jut,Trường Y Jut. -HS lắng nghe IV.Điều chỉnh, bổ sung (nếu có): .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. .. .***** . TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 3: NIỀM VUI TUỔI THƠ BÀI 19: ĐỌC: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: đọc và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu nhận biết được một số yếu tố của một truyện kể như người kể chuyện (xưng tôi). Biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A và những người bạn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Nói về câu chuyện của chữ A và nhận thức về việc cần có bạn bè. 3. Phẩm chất: -Trách nhiệm :Yêu quý,giữ gìn sách, hiểu được sự quan trọng của sách II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: TKBG, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: SGK,bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nói tên các chữ cái có trong bức tranh? + Hãy đoán xem các chữ cái đang làm gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.- Luyện đọc từ khó: nổi tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với tôi trước tiên. + Đoạn 2: Còn lại. - Luyện đọc câu dài: Một cuốn sách chỉ toàn chữ A/ không thể là cuốn sách mà mọi người muốn đọc./ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn chú ý ngắt, nghỉ. - GV cho HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK/tr.87. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. *Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Luyện tập theo văn bản đọc: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.87. - HDHS nói tiếp lời của chữ A để cảm ơn các bạn: Cảm ơn các bạn, nhờ có các bạn, chúng ta đã ( ) - Gọi HS trả lời. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ tr.87. - HDHS tìm các từ ngữ chỉ cảm xúc. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS chia sẻ kết quả - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4. Vận dụng: - Liên hệ thức tế cho HS - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài , chuẩn bị bài 19 tiết 3 - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS luyện đọc từ khó - HS chia đoạn (2 đoạn). - HS luyện đọc câu theo HD. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét bạn đọc. - HS suy nghĩ TL: C1: Trong bảng chữ cái Tiếng Việt, chữ A đúng đầu. C2: Chữ A mơ ước một mình nó làm ra một cuốn sách. C3: Chữ A nhận ra rằng nếu chỉ có một mình, chữ A chẳng thể nói được vói ai điều gì. C4: Chữ A muốn nhắn nhủ các bạn là cần chăm chỉ đọc sách. - HS nhận xét bạn trả lời. - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét bạn đọc. - 2-3 HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - Đại diện HS trả lời câu hỏi. - 1HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời - HS chia sẻ. - HS lắng nghe - HS lắng nghe, thực hiện. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): .. .***** . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU BÀI CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN. I.: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: đọc và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chữ A và những người bạn. 3. Phẩm chất: -Nhân ái: Có nhận thức về việc cần có bạn bè; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực hiện hát bài “Bài hát chữ A” 2. HDHS làm bài tập Bài 1: sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự của bài đọc (đánh số 1, 2, 3, 4 vào ô trống ở dưới). -GV gọi HS đọc yêu cầu . - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi . - GV nhận xét chữa bài. ? Chữ A nhắn nhủ đến các bạn điều gì? ? Em học được điều gì từ câu chuyện Chữ A và những người bạn? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Viết tiếp để có lời cảm ơn của chữ A với các bạn chữ Cảm ơn các bạn ! Nhờ có các bạn chúng ta đã -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS trả lời +BT yêu cầu gì? -GV gọi 1-2 HS đọc trước lớp -GV nhận xét. ? Khi nào cần nói lời cảm ơn? ? Khi nói lời cảm ơn cần có thái độ như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào ô thích hợp ( ngạc nhiên , gặp , nhắc , vui sướng , làm quen , sửng sốt , làm ra , nói ) +BT yêu cầu gì? - GV cho hs tìm thêm những từ chỉ cảm xúc, hoạt động khác -GV nhận xét , kết luận Bài 4: Viết từ ngữ chỉ cảm xúc với từng khuôn mặt sau - GV cho HS nêu yêu cầu - GV gọi 4 HS lên bảng diễn tả cảm xúc của hình ảnh qua khuôn mặt - YC HS làm bài - GV cho HS thể hiện biểu cảm của một số cảm xúc khác - GV nhận xét, hỏi: + Con thích khuôn mặt nào nhất? vì sao? Bài 5: Viết hai câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài chiếu lên màn hình nhận xét - GV chữa bài: + Khi viết câu lưu ý điều gì? - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau - Học sinh đứng dậy thực hiện các động tác cùng cô giáo - 1 HS đọc -HS đọc bài -HS làm bài .1 HS trả lời: 2-3-4-1 -HS chữa bài, nhận xét. + Chữ A nhắn nhủ các bạn nhỏ chăm chỉ đọc sách. + Nhiều HS trả lời. -HS đọc yêu cầu +Bài tập yêu cầu viết tiếp vào chỗ chấm để có lời cảm ơn. - HS đọc bài làm + Cảm ơn các bạn! Nhờ có các bạn, chúng ta đã tạo ra những cuốn sách hay - HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung -HS đọc yêu cầu -HS hoàn thành bảng vào VBT +Từ ngữ chỉ hoạt động: gặp, nhắc, làm quen, làm ra, nói +Từ ngữ chỉ cảm xúc: ngạc nhiên, vui sướng, sửng sốt - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS quan sát - HS làm bài + Hình ảnh là những khuôn mặt thể hiện cảm xúc Vui Giận Ngạc nhiên Buồn - HS thể hiện cảm xúc - Nhiều HS trả lời -HS đọc đề bài -HS làm vào vở 1.Em rất vui vì đã đạt được điểm cao trong tiết kiểm tra tuần trước. 2.Em cảm thấy rất buồn vì bố đi công tác xá mãi chưa về. -HS nhận xét -HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): . .***** . BUỔI CHIỀU : TIẾT 1: TOÁN Chủ đề 4: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ ) TRONG PHẠM VI 100 Bài 20: PHÉP CỘNG ( CÓ NHỚ ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù - Thực hiện được cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có 2 chữ số - Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có lời văn. - Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số đã học. 3. Phẩm chất : - Chăm chỉ:Tích cực, hứng thú hoàn thành yêu cầu của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: TKBG,PP, máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS khởi động - GV dẫn dắt vào bài. 2. Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV hỏi: + Muốn tính đúng khi đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài 20 tiết 3. - HS khởi động - HS lắng nghe - 1 HS đọc. - Đặt tính rồi tính. - Làm bài vào vở, - Đặt thẳng cột - Nhớ một vào hàng chục - Nhận xét bạn trả lời. - HS đọc YC. - Con tàu nào ghi phép tính đúng. - HS ghi kết quả vào bảng con - HS đọc YC. - Tính rồi tìm thùng hoặc bao hàng thích hợp. - HS trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét bạn trả lời. - HS đọc YC. - 1-2 HS trả lời. - Cả hai ngày Mai làm được bao nhiêu tẩm thiệp. - HS làm bài vào vở. - Đại diện HS chữa bài. - Nhận xét bài của bạn. - HS đọc YC. - 2 HS trả lời. - HS ghi kết quả vào bảng. - Chữa bài. - Nhận xét bạn trả lời. - Nhớ một vào hàng chục. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, thực hiện. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): . .***** . Tiết 2: TĂNG CƯỜNG ÔN LUYỆN TOÁN I. Yêu cầu cần đạt 1.Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: đọc và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực tính toán. -Củng cố cách thực hiện phép cộng( có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số. Đặt tính theo cột dọc; Tính từ phải sang trái. Lưu ý sau khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục sang số chục thứ nhất rồi mới thực hiện phép cộng với số chục của số hạng thứ hai. - Áp dụng thực hiện phép cộng các đơn vị đo. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Có tính tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chuyền hoa”. - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi: Lớp hát 1 bài, đồng thời chuyền 1 bông hoa. Bài hát kết thúc, bông hoa trên tay bạn nào thì bạn đó lên bảng làm bài. * GV nhận xét bài làm bảng con, bảng lớp. tuyên dương bạn thắng cuộc. 2. HDHS ôn luyện Bài 1: Đặt tính rồi tính. Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Lưu ý Hs đặt tính thẳng hàng và thực hiện phép cộng có nhớ: + Muốn tính đúng khi đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Nối dây cứu hỏa với trụ cứu hỏa thích hợp. (theo mẫu) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HD mẫu: + 15 + 55 = ? + Vậy nối trụ cứu hỏa có phép tính 15 + 55 với dây cứu hỏa có phép tính nào tương ứng? - GV tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng. Cách chơi: Hs nối dây cứu hỏa (kết quả) với trụ cứu hỏa (phép tính) thích hợp. 3 cặp nào làm bài xong trước và chính xác sẽ dành chiến thắng. - Tổ chức cho Hs chơi. - GV chốt đáp án đúng và tuyên dương, khen thưởng 3 đội thắng cuộc. Bài 3: Nối (theo mẫu). - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HD mẫu: + 35 kg + 6kg = ? kg + Vậy nối xe tải có phép tính 35 kg + 6 kg với thùng hàng nào có kết quả tương ứng? - GV tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng. Cách chơi: Hs nối xe tải ( có phép tính) với thùng hàng (có kết quả) thích hợp. nhóm nào làm xong trước và chính xác sẽ dành chiến thắng. - GV chốt đáp án đúng và tuyên dương, khen thưởng nhóm thắng cuộc. Bài 4: Giải bài toán - Gọi Hs đọc đề toán. - HDHS phân tích đề: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cô Hoa thu hoạch được bao nhiêu lít mật ong ta làm như thế nào? - HD HS ghi lời giải, đơn vị phép tính. - YC Hs giải bài toán. - Sửa 1 số bài cho Hs. Nhận xét, chốt kết quả đúng. HD HS diễn đạt lời giải bằng cách khác. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi Hs đọc yêu cầu. - YC HS làm bài. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Ghi nhận, chốt đáp án đúng. 51 cm. - YC HS nêu cách làm. Chốt: + Tính xem con sâu bò qua chiếc lá qua mấy đoạn đường? + Tính tổng các đoạn đường đó. + Lấy kết quả vừa tìm được viết vào ô trống. 3. Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số (có nhớ). - YC HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe cách chơi - HS tham gia trò chơi: Kết thúc bài hát, hs nào nhận được bông hoa lên thực hiện yêu cầu: Đặt tính rồi tính: 24 + 66 Cả lớp làm vào bảng con. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS trả lời - HS đọc - HS làm bài cá nhân vào VBT/73. - Đổi vở, chấm bài cho bạn. - HS đọc - Quan sát. - 70. - 15 + 55 nối với 70. - HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi. - HS chơi theo cặp, nối vào VBT. - HS chữa bài - HS đọc - Quan sát. - 41 kg. - 41 kg. - HS lắng nghe cách chơi và tham gia chơi. - HS chữa bài. - 2 Hs đọc. - HS trả lời + Lấy số lít mật ong buổi sáng cộng với số lít mật ong buổi chiều. - Cá nhân giải bài toán vào VBT/74. Bài giải Ngày hôm đó cô Hoa thu hoạch được số lít mật ong là: 17 + 23 = 40 (l) Đáp số: 40 lít - Sửa bài. - 1-2 Hs đọc. - Trao đổi, làm bài theo cặp VBT/74. - Đại diện các cặp trình bày kết quả. - 1-2 Hs khá giỏi trình bày cách làm. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): . .***** . Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC (Tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt 1.Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù - HS cùng nghĩ về ngôi trường mà mình mơ ước, về những điều mà các em mong muốn sẽ có ở ngôi trường của mình. - HS xây dựng khái niệm “Trường học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước của mình. GDBVMT:Lên được kế hoạch làm cho trường lớp sạch đẹp tạo ra môi trường học tập hạnh phúc”.(BP) 3. Phẩm chất: -Trách nhiệm: Yêu quý, tự hào về ngôi trường của mình. Mong muốn góp sức mình để xây dựng một môi trường học tập hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học - GV: TKBGPP,Máy tính, tivi chiếu nội dung bài dạy - HS: Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới -Nghe và vận động theo bài hát:Ngôi trường hạnh phúc sáng tác Du Trần - GV dẫn dắt vào bài: Hôm nay cô sẽ giúp các em khái niệm “Trường học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước của mình thông qua bài GV ghi tên bài: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC - HS Nghe và vận động theo bài hát -HS lắng nghe -HS ghi bài vào vở 2. Khám phá chủ đề: *Hoạt động: Tham gia xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc”. − GV đề nghị HS cùng nhớ lại những nơi ở trường bằng các câu hỏi: + Trường chúng ta có những nơi nào, phòng ban nào? Nơi nào, hoạt động nào ở trường làm em thấy hạnh phúc? + Em không thích nơi nào trong trường? Vì sao? Em có muốn thay đổi nó không? Thay đổi như thế nào? − GV đề nghị mỗi tổ cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc”. Phân công cụ thể hoạt động được viết hoặc vẽ vào một tờ giấy A3. − HS trình bày ý tưởng của mình trước lớp. − GV đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho nội dung công việc. GDBVMT + Nếu sân trường nhiều rác, chúng ta sẽ làm gì? +Em cảm thấy thế nào khi được học ở ngôi trường xanh,sạch đẹp? + Các em hãy đánh giá về lượng cây xanh và hoa ở trường mình, liệu có ít quá không? Chúng ta sẽ làm gì? - GV kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa ra được nội dung kế hoạch cho Sao của mình, phân công cụ thể cho từng bạn, hẹn ngày giờ, thống nhất trang phục, phương tiện, công cụ thực hiện, 2.3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: “Trường học hạnh phúc là ” . - Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ theo phương pháp Khăn trải bàn về chủ đề: “Điều gì ở trường có thể khiến tôi hạnh phúc?”. Mỗi HS vẽ một sự vật hoặc sự việc tưởng tượng. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận: HS cùng định nghĩa về trường học hạnh phúc. Ví dụ: “Trường học hạnh phúc là khi được chơi ngoài vườn trường nhiều hơn” - HS nhớ lại những nơi ở trường dựa vào gợi ý của cô giáo. + Trường chúng ta có các dãy phòng học, phòng vi tính, phòng âm nhạc, + Em thấy hoạt động học ( .. ) là hạnh phúc nhất. + Em mong muốn . - HS trao đổi trong nhóm, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc”, viết trên giấy A3. - Đại diện trình bày ý tưởng trước lớp. - HS nhận xét, góp ý cho nhóm bạn. + Chúng ta cùng nhau nhặt rác bỏ vào thùng; nhắc nhở các bạn không được vứt rác bừa bãi. Đề nghị Đội Sao đỏ kiểm tra đôn đốc các bạn. +Thấy hạnh phúc, được quan tâm,yêu thương ,tôn trọng và an toàn + Cây và hoa trường mình có nhiều (ít ). Chúng ta trồng thêm cây (nếu ít), chăm sóc cây như tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu . - HS lắng nghe. Kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa ra được nội dung kế hoạch cho Sao của mình, phân công cụ thể cho từng bạn, hẹn ngày giờ, thống nhất trang phục, phương tiện, công cụ thực hiện, - HS vẽ tranh theo PP khăn trải bàn về chủ đề “Điều gì ở trường có thể khiến tôi hạnh phúc?”. - Mỗi HS vẽ một sự vật hoặc sự việc tưởng tượng. Kết luận: Trường học hạnh phúc là nơi các em được học và vui chơi an toàn lành mạnh. Ví dụ: “Trường học hạnh phúc là khi được chơi ngoài vườn trường nhiều hơn” 3.Cam kết, hành động + Hôm nay, em đã học những nội dung gì? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - Xây dựng lên khẩu hiệu: Điều em muốn nói, việc em muốn làm và tuyên truyền đến các bạn trong trường. -Trường học hạnh phúc. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): .. .***** . Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2022 BUỔI SÁNG : Tiết 1: TOÁN Chủ đề 4: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ )TRONG PHẠM VI 100 Bài 20: PHÉP CỘNG ( CÓ NHỚ ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giao tiếp với các bạn, tương tác cùng cô giáo. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù: - Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số đã học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú hoàn thành bài học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: TKBG, máy tính, tivi chiếu nội dung bài - HS: SGK, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS khởi động - GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV hỏi: + Muốn tính đúng khi đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài ? Làm thế nào để xếp được thứ tự các tàu ngầm theo thứ tự từ bé đến lớn? - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. ? Muốn tìm được con đường ngắn nhất con làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. ? Nêu thứ tự thực hiện tính - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - Trong phép cộng có nhớ lưu ý gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài 20 tiết 4 - HS khởi động - HS lắng nghe - 2 -3 HS đọc. - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài bảng con. - Đặt các số thẳng cột với nhau. - Nhớ 1 vào hàng chục - Nhận xét bạn trả lời. - HS đọc YC. - 1HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi. - Câu trả lời mở. - 1HS đọc. - Chọn câu trả lời đúng. - HS viết lựa chọn vào bảng con - HS trả lời - 1HS đọc. - Tính. - HS làm bài - HS làm bài vào vở - Đại diện HS chữa bài. - Cộng xong phải nhớ 1 vào hàng chục. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe + thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): .. .***** . TIẾT 2: Chủ đề 3: NIỀM VUI TUỔI THƠ Bài 19: Viết: CHỮ HOA I, K I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: đọc và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù - Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - NL ngôn ngữ , vận dụng vào thực tiễn :biết viết chữ hoa I,K khi trình bày một văn bản cụ thể. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm chỉ rèn viết cẩn thận,hoàn thành bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: TKBG, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa I, K. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa I, K. + Chữ hoa I, K gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa I, K. - GV thao tác mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa K đầu câu. + Cách nối từ K sang i. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa I, K và câu ứng dụng vào vở. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Vận dụng: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS luyện viết thêm, chuẩn bị bài 19 tiết 4 - 1-2 HS chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS viết bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe + thực hiện. IV. Điều chỉnh sau tiết (dạy nếu có): . .***** . TIẾT 3: TIẾNG VIỆT Chủ đề 3: NIỀM VUI TUỔI THƠ Bài 19: Nói và nghe: NIỀM VUI CỦA EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực chung + Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: : thảo luận và nói theo nhóm, trả lời các câu hỏi gợi ý theo tranh + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày: kể sáng tạo kết thúc câu chuyện. 2.Năng lực đặc thù - NL ngôn ngữ :Biết trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình. - Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về niềm vui của các nhân vật trong mỗi tranh.Nói được niềm vui của mình và chia sẻ cùng bạn. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có tình cảm yêu thương đối với bạn bè, nhận thức về việc cần có bạn bè; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: TKBG, máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá: * Hoạt động 1: Nói về niềm vui của các nhân vật trong mỗi bức tranh. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Trong tranh có những ai? + Mọi người đang làm gì? - Theo em, các tranh muốn nói về điều gì? - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp niềm vui của các nhân vật trong tranh. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Niềm vui của mình và điều làm mình không vui. - YC HS nhớ lại những niềm vui của bản thân và điều là bản thân không vui. - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS. - Nhận xét, khen ngợi HS. 3. Vận dụng. - HDHS nói với người thân về niềm vui của từng thành viên trong gia đình dựa vào sự gần gũi với mỗi người thân đó. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài bà chuẩn bị bài 20 - 1-2 HS chia sẻ. - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. - Cảnh trong rừng, các bạn học nhóm - Hươu, Nhím và các bạn. - Hươu đi dạo trong rừng; Nhím đi tìm quả chín, . - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. - Hươu thích đi dạo trong cánh rừng mùa xuân, Nhím thích được cây rừng tặng cho nhiều quả chín,.. - Nhận xét bạn trả lời. - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ vào ô chát. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe và chia sẻ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe + thực hiện. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy(nếu có): .. .***** . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I.Yêu cầu cần đạt 1.Năng lực chung + Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực đặc thù -Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ hoạt động; đặt câu theo gợi ý; thực hành điền dấu phẩy. -Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành viết đoạn văn tả đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ:Tích cực,tự giác hoàn thành các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên:,TKBD,phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_theo_cv_2345_nam_hoc_2022_202.docx