Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Chương trình cả năm

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Chương trình cả năm

Bài 4: Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?

I- Mục tiêu:

- Học sinh biết tập thể dục hằng ngày ,lao động vừa sức , ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xơng phát triẻn tốt

-Biết đI , đứng , ngồi đúng t thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

-GiảI thích đợc tại sao không nên mang vác vật quá nặng

II- Đồ dùng dạy học:

Bộ tranh SGK, phiếu thảo luận.

III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?

2- Bài mới:

 Giới thiệu-ghi bài.

- Gv cho HS chơi trò chơi vật tay.

- Gv hớng dẫn, điều khiển.

* Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xơng phát triển tốt?

- Nhóm 1: Muốn cơ và xơng phát triển tốt chúng ta phải ăn uống nh thế nào?

- Nhóm 2: Bạn ngồi học đúng hay sai?

- Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì và chúng ta nên bơi ở đâu?

- Nhóm 4: Chúng ta có nên xách các vật nặng không? vì sao?

- Gv quan sát-hớng dẫn.

- Gv kết luận.

* Hoạt động 2: Trò chơi nhấc 1 vật.

- Gv cho HS ra sân xếp thành 4 hàng dọc.

- Gv hớng dẫn HS chơi.

- Gv kết thúc trò chơi, biểu dơng những HS chơi tốt.

- Gv kết luận.

- Gv đọc phần ghi nhớ.

3- Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời.

- HS nghe phổ biến luật chơi.

- HS tham gia chơi.

* HS làm việc theo nhóm 3 trên phiếu học tập.

- HS chia thành 4 nhóm.

- ăn uống đủ chất, có đủ thịt, trứng.

- Bạn ngồi học sai t thế

- Giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ săn chắc. Nên bơi ở bể bơi.

- Không nên xách vật nặng làm ảnh hởng đến cột sống.

- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS xếp thành 4 hàng dọc trớc vạch xuất phát.

- HS lần lợt xách xô nớc chạy đến đích rồi chạy về chuyền cho bạn tiếp theo

- HS nêu phần ghi nhớ.

 

doc 37 trang Hà Duy Kiên 28/05/2022 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên- xã hội
Bài 1: Cơ quan vận động
I- Mục tiêu: (TCKT)
Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
Khởi động: Gv chi HS chơi
2- Bài mới:
Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi.
- Gv giới thiệu hoạt động cặp đôi.
- Gv cho mỗi nhóm thể hiện lại động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người.
- Gv hỏi:
1- Bộ phận nào của cơ thể cử động để quay cổ?
2- Động tác nghiêng người?
3- Động tác cúi gập mình?
* Hoạt động 2:Giới thiệu cơ quan vận động.
- Gv yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay và hỏi:
+Hỏi: Dưới lớp da của cơ thể là gì?
- Gv giảng xương, cơ quan vận động.
* Hoạt động 3:Trò chơi “Người thừa thứ 3”.
- Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi.
- Gv cho từng tổ chơi.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Gv dặn HS về nhà thường xuyên tập luyện để có sức khoẻ tốt.
- Trò chơi A-li-ba-ba
- HS thể hiện động tác quay cổ, giơ tay, nghiêng người, cúi gập người.
- Đầu cổ.
- Mình, cổ, tay.
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông.
- HS tự sờ, nắn theo yêu cầu của gv.
- Có bắp thịt và xương.
- HS thực hành chơi.
- Học sinh ghi bài, chuẩn bị giờ sau. 
Tự nhiên- xã hội
Bài 2: Bộ xương
I- Mục tiêu: (TCKT)
- Học sinh biết vị trí và gọi một số xương, khớp xương của cơ thể.
- Giúp HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương.
- Giáo dục hs biết cách và có ý thức bảo vệ xương.
II- Đồ dùng dạy học: 
Mô hình bộ xương người, phiếu học tập, 2 bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Bộ phận nào cử động để thực hiện động tác quay cổ?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí các xương trong cơ thể. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số xương và khớp xương trong cơ thể.
- Gv nói tên – chỉ vị trí một số xương đầu, xương sống 
- Gv chỉ một số khớp xương trên cơ thể.
 * Hoạt động 3: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
1- Hình dáng và kích thước các xương có giống nhau không?
2- Hộp sọ có hình dáng và kích thước như thế nào? nó bảo vệ cơ quan nào?
3- Nêu vai trò của xương chân?
4- Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối?
- Gv kết luận.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn HS về học bài.
- HS trả lời.
- HS nghe và chỉ vị trí các xương trong cơ thể.
- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS trả lời và chỉ mô hình vị trí các xương.
- HS chỉ vị trí các khớp xương.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
1- Không giống nhau.
2- Hộp sọ to tròn, để bảo vệ bộ não.
3- Giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy 
4- Khớp bả vai giúp ta quay được 
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
 Thứ .ngày .tháng năm
Tự nhiên- xã hội 
Bài 3: Hệ cơ
I- Mục tiêuL ( TCKT)
 Giúp HS:
- Học sinh biết nêu được tên và chhỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu ,cơ ngực , cơ lưng , cơ bụng , cơ tay , cơ chân .
- Giúp HS biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động 
- Giáo dục HS biết cách giúp cơ phát triển săn chắc.
II- Đồ dùng dạy học: 
Mô hình hệ cơ, 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:4phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Mở bài.10ph
- Gv hướng dẫn cho hs hoạt động. 
- Gv giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2:10ph Giới thiệu hệ cơ.
- Gv chia nhóm, hướng dẫn quan sát tranh 1-SGK.
- Gv cho hs quan sát mô hình hệ cơ.
- Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: 10phSự co và dãn của các cơ.
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv mời 1 số HS lên trình diễn trước lớp.
- Gv tổng hợp ý kiến của HS.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 4: 6ph Gv hỏi:
- Làm thế nào để cơ phát triển tốt và săn chắc?
- Chúng ta cần tránh những việc làm có hại cho hệ cơ?
- Gv kết luận.
3- Củng cố dặn dò.3ph 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS mô tả khuôn măt, hình dáng bạn. 
 - HS hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
 - HS lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm đội.
- HS làm động tác gập cánh tay.
- HS làm động tác duỗi cánh tay ra.
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
Tự nhiên- xã hội
Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết tập thể dục hằng ngày ,lao động vừa sức , ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triẻn tốt 
-Biết đI , đứng , ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống 
-GiảI thích được tại sao không nên mang vác vật quá nặng 
II- Đồ dùng dạy học: 
Bộ tranh SGK, phiếu thảo luận.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
- Gv cho HS chơi trò chơi vật tay.
- Gv hướng dẫn, điều khiển.
* Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt?
- Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống như thế nào?
- Nhóm 2: Bạn ngồi học đúng hay sai?
- Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì và chúng ta nên bơi ở đâu?
- Nhóm 4: Chúng ta có nên xách các vật nặng không? vì sao?
- Gv quan sát-hướng dẫn.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi nhấc 1 vật.
- Gv cho HS ra sân xếp thành 4 hàng dọc.
- Gv hướng dẫn HS chơi.
- Gv kết thúc trò chơi, biểu dương những HS chơi tốt. 
- Gv kết luận.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS nghe phổ biến luật chơi.
- HS tham gia chơi.
* HS làm việc theo nhóm 3 trên phiếu học tập. 
- HS chia thành 4 nhóm.
- ăn uống đủ chất, có đủ thịt, trứng. 
- Bạn ngồi học sai tư thế 
- Giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ săn chắc. Nên bơi ở bể bơi.
- Không nên xách vật nặng làm ảnh hưởng đến cột sống.
- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS xếp thành 4 hàng dọc trước vạch xuất phát.
- HS lần lượt xách xô nước chạy đến đích rồi chạy về chuyền cho bạn tiếp theo 
- HS nêu phần ghi nhớ.
Tự nhiên - xã hội
 Bài 5: Cơ quan tiêu hoá
I- Mục tiêu: (TCKT)
- Học sinh nhận biết được vị trí và gọi tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá.trên tranh vẽ hoặc mô hình 
- Giúp HS phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa 
II- Đồ dùng dạy học: 
Mô hình các cơ quan tiêu hoá; 4 bộ tranh vẽ cơ quan tiêu hoá được cắt rời thành các bộ phận.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
- Gv cho HS chơi trò chơi chế biến thức ăn.
- Gv hướng dẫn, điều khiển.
* Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Thức ăn sau khi vào miệng, được nhai, nuốt rồi đi đâu?
- Gv cho hs quan sát mô hình, hướng dẫn chỉ đường đi của thức ăn.
- Gv quan sát-sửa sai.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, phát tranh phóng to (hình 2-SGK).
- Gv yêu cầu HS quan sát nối tên các cơ quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù hợp.
- Gv nhận xét.
- Gv kết luận: - Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS nghe phổ biến luật chơi.
- HS tham gia chơi.
- HS chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- HS quan sát.
- HS lên bảng trình bày đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hoá theo mô hình trên bảng.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS chia thành 4 nhóm.
- HS thảo luận, điền tên vào tranh phóng to.
- Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
 Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội Bài 6: Tiêu hoá thức ăn
I- Mục tiêu: (TCKT)
- Giúp học sinh biết sơ lược về biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. HS hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
- Giáo dục HS có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn, không nhịn đi đại tiện.
II- Đồ dùng dạy học: Mô hình cơ quan tiêu hóa.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não,Trò cchơi ,Kể chuyện 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
- Gv cho HS quan sát mô hình cơ quan tiêu hoá.
- Gv hướng dẫn chỉ trên mô hình đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
* Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày.
- Gv cho HS nhai kỹ kẹo rồi nuốt. Hỏi: 
+ Khi ăn răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
+ Đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Sư. tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
- Gv hỏi:
+ Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? để làm gì?
+ Chất cặn bã được đưa đi đâu?
- Gv kết luận.
- Gv liên hệ thực tế.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS quan sát mô hình tiêu hoá.
- 1 số HS lên bảng chỉ đường đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hoá.
- HS hoạt động nhóm đôi.
 - HS nhai kẹo.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tham khảo SGK trang 14.
- HS đọc thông tin trong SGK/15.
- HS trả lời câu hỏi.
- 4 hs nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ thực tế.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
Thứ .ngày .tháng năm .
 Tự nhiên- xã hội Bài 7: ăn uống đầy đủ
I- Mục tiêu: (TCKT)
- Học sinh nhận biết được ăn uống đầy đủ ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh., chóng lớn .
- Giúp HS có ý thức thực hiện 1 ngày ăn 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả,không nên bỏ bữa ăn 
II- Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập, tranh ảnh về thức ăn, nước uống thường dùng.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- Gv cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 SGK và hỏi:
+ Bạn Hoa đang làm gì? ăn thức ăn gì?
+ 1 ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?
+ Ngoài ăn bạn còn làm gì?
- Gv tổng hợp ý kiến HS.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân.
- Gv yêu cầu HS kể về các bữa ăn hàng ngày của mình.
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khoẻ mạnh.
- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Gv quan sát, hướng dẫn HS.
- Gv kết luận, rút ra ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS quan sát 4 bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Hoa đang ăn sáng, ăn trưa, ăn tối và uống nước.
+ 1 ngày Hoa ăn 3 bữa 
+ Ngoài ăn bạn còn uống đủ nước.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS tự kể về các bữa ăn của mình.
- HS trả lời.
- HS nhận xét- bổ sung.
* Làm việc cá nhân.
- HS làm vào phiếu học tập.
- HS trả lời câu hỏi của gv.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- HS nêu lí do phải ăn uống đầy đủ. 
 Thứ .ngày .tháng năm . 
Tự nhiên- xã hội Bài 8: Ăn uống sạch sẽ
I- Mục tiêu: (TCKT
Giúp HS: - Học sinh nhận biết cách ăn, uống sạch sẽ.Nêu được một số việc làm để giữ vệ sinh ăn uống như :ăn chậm nhai kĩ , không uống nước lã , rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện 
 - Hiểu được ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh tật, nhất là bệnh đường ruột.
 - Thực hiện ăn, uống sạch sẽ trong cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ trong SGK trang 18, 19 
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Thực hành , Động não
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Khởi động: Kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày.
* Hoạt động 1: Làm thế nào để ăn sạch.
- Gv chia nhóm hướng dẫn thảo luận. 
- Gv tổng hợp ý kiến.
- Gv cho hs quan sát tranh 1, 2, 3, 4.và hỏi về nội dung của từng bức tranh, các việc làm hợp vệ sinh và cách làm.
- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch.
 - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn về cách ăn uống hợp vệ sinh.
- Gv tổng kết.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
- Gv yêu cầu hs đối thoại để đưa ra các ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
- Gv kết luận.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 - Hs quan sát 4 bức tranh thảo luận theo nhóm đôi sau đó trả lời câu hỏi:
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs quan sát tranh, thảo luận theo nhóm sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hs đọc phần kết luận.
- Hs đối thoại đẻ đưa ra ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Hs nhắc lại ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội Bài 9: Đề phòng bệnh giun
I- Mục tiêu: (TCKT)
 Giúp HS:- Học sinh hiểu được giun thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ con người.
- Chúng ta thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống.
- Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II- Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh trong SGK trang 21, tranh vẽ phóng to các con đường giun chui vào cơ thể và 1 số loại giun thông thường.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não, Thực hành , Đóng vai 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
* Khởi động: Hát bài con cò. 
- GV giới thiệu – ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4 về triệu chứng khi bị nhiễm giun, nơi giun thường sống và thức ăn của giun khi ở trong cơ thể người.
- Nêu tác hại do giun gây ra?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi về con đường lây nhiễm giun. 
 - Gv cho hs quan sát tranh con đường giun chui vào cơ thể người.
- Gv củng cố ý kiến hs.
- Gv kết luận 
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun.
- Gv yêu cầu hs làm việc với sgk .
- Gv hướng dẫn HS thảo luận cả lớp và nêu cách đề phòng bệnh giun.
- Gv kết luận.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Cả lớp hát bài Con cò 
- Hs hoạt động theo nhó 4, làm vào phiếu học tập.
- Hs lên bảng trình bày .
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS quan sát con đường giun chui vào cơ thể người.
- Hs chỉ và trình bày trước lớp. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát các hình trong SGK và nêu cách đề phòng bệnh giun.
- HS trả lời, liên hệ thực tế bản thân.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội Bài 10: Ôn tập con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu: (TCKT)
Giúp HS:- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học.
- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về vệ sinh ăn, uống để hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Củng cố các hành vi cá nhân về: Vệ sinh cá nhân, hoạt động cá nhân....
II- Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ trong SGK, Cây cảnh để treo các câu hỏi, phiếu bài tập.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não, Đóng vai 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:3phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:1phút 
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1:10phút : Nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Gv cho hs hát bài con voi.
- GV hướng dẫn hs chơi trò chơi: Xem cử động nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Gv quan sát- điều khiển hs chơi.
- Gv kết luận
* Hoạt động 2: 10phút :Cuộc thi tim hiểu về con người và sức khoẻ.
- Gv chuẩn bị câu hỏi SGV. Hướng dẫn hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Gv tổng kết.
- Gv tuyên dương người thắng cuộc.
* Hoạt động 3:10phút Làm phiếu bài tập.
- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Gv quan sát.
- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- Gv kết luận
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.4phút 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
- Hs hát bài :Con voi.
- Hs chơi trò chơi: Xem cử nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs nghe hướng dẫn .
- đại diện hs lên bốc thăm, trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs làm vào phiếu học tập.
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Hs nhận xét, bổ s- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội Bài 11: Gia đình 
I- Mục tiêu: (TCKT)
 Giúp HS:- Biết kể được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
- Nêu tác dụng các việc làm của em trong từng gia đình
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 (phóng to
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não, Phiếu học tập , Đóng vâi 
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:5phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:1phút 
 Giới thiệu-ghi bài.
- Cho hs hát bài Cả nhà thương nhau.
* Hoạt động 1:10phút 
Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Hãy kể tên việc làm thường ngày của từng người trong gia đình em.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2:10phút 
 Làm việc với SGK theo nhóm.
- GV chia nhóm hướng dẫn thảo luận.
- Gv kết luận: 
* Hoạt động 3:10phút 
 Thảo luận nhóm 2 
- GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận.
về hoạt động của những người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi.
- Gv cho HS liên hệ thực tế ở gia đình. gì?.
- GV tổng kết.
- Gv yêu cầu hs giới thiệu về gia đình mình.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.3phút 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs hát bài Cả nhà thương nhau.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Hs lên bảng trình bày việc làm hàng ngày của từng người trong gia đình mình.
-Hs trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận miệng.
 - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trước lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs chia nhóm, thảo luận miệng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét – bổ sung.
- Hs kể những lúc nghỉ ngơi những người trong gia đình mình thường làm.
-Hs tự giới thiệu về gia đình mình. 
- Hs nêu phần ghi nhớ.
 Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội Bài 12: Đồ dùng trong gia đình
I- Mục tiêu: (TCKT)
Giúp HS: - Học sinh kể được tên, nhận dạng và nêu được công dụng của các đồ dùng thông thường trong nhà.
 - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng, có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng.
 - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng
II- Đồ dùng dạy học: 
Phiếu bài tập, phấn màu- bảng phụ, tranh ảnh trong SGK trang 26, 27.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:5phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 - Gv yêu cầu hs kể tên 5 đồ vật có trong gia đình. 
* Hoạt động 1:10phút 
 Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 1, 2, 3 SGK và kể tên các đồ dùng trong hình và nêu lợi ích của chúng? 
- Gv yêu cầu hs trình bày.
- Gv hỏi: Ngoài đồ dùng trên ở nhà em còn đồ dùng nào nữa?
- Gv kết luận.
*Hoạt động 2:6phút 
Phân loại các đồ dùng. 
- Gv phát phiếu thảo luận cho hs.
- Gv kết luận .
*Hoạt động 3: 10phút Trò chơi đoán tên đồ vật. (Chia lớp thành 2 đội)
- Gv phổ biến luật chơi.
- Gv điều khiển cho hs chơi đúng luật.
* Hoạt động 4: 5phút Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và thảo luận.
- Gv kết luận.
 - Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.3phút 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
 - 3 hs kể tên 5 đồ vật có trong gia đình mình.
 - Hs quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm 4 vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời ngoài đồ dùng trên ở nhà em còn đồ dùng .
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận, điền vào phiếu.
- Đại diện hs trả lời. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- HS nghe phổ biến luật chơi. 
- HS chơi tích cực.
- Hs dưới lớp quan sát và nhận xét các bạn chơi.
- Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- 4 hs trình bày theo thứ tự bức tranh. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội: 
Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I- Mục tiêu: (TCKT)
 Giúp HS:- Biết được những lợi ích và công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh xung quanh khu nhà ở như: Sân, vườn, khu vệ sinh, nhà tắm 
- Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môI trường 
II- Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ trong SGK trang 28, 29; phấn màu, bút dạ bảng, giấy A3.
III-Phương pháp : Trực quan, thực hành , Thảo luận 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:4phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:1phút 
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1:10phút - Làm việc với SGK. 
- Gv chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Mọi người đang làm gì?làm thế nhằm mục đích gì?
 - Gv yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận. 
- Gv hỏi : Mọi người trong bức tranh sống ở nơi nào? 
- Gv nhận xét -sửa sai. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: 10phút 
Thảo luận nhóm. 
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?
- Gv nhận xét – bổ sung.
- Gv kết luận : Để giữ sạch môi trường xung quanh em làm 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.5phút 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs chia nhóm thảo luận theo 5 hình trong SGK. 
- Hs đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs trả lời – hs nhận xét
-Hs nhắc lại kết luận. 
- Hs chia nhóm thảo luận .
- Hs đại diện hs trả lời.
- Hs liên hệ thực tế bản thân đã giữ môi trường xung quanh 
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội 
Bài 14: 	Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà 
I- Mục tiêu: (TCKT)
Giúp HS:
- Nêu được một số việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc 
- Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như các thức ăn ôI , thiu , ăn nhiều quả xanh , uống nhiều thuốc , .
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 30, 31; 1 vài vỏ thuốc tây; phấn màu, bút dạ bảng
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận nhóm , Động não.Tìm hiểu 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:3phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:1phút 
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1:5phút Làm việc với SGK
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc cho người?
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV tổng kết ý kiến hs.
* Thảo luận nhóm đôi.5phút 
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nội dung hình 1, H2, H3.
- Gv tổng kết ý kiến hs.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2:10phút 
 Phòng tránh ngộ độc.
- Gv hướng dẫn hs quan sát H4, H5, H6 nối rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
- Gv nhận xét- bổ sung.
- Gv kết luận: 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.3phút 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs chia nhóm đôi, thảo luận theo nội dung H1, H2, H3.
- Hs trả lời-nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã hội Bài 15: Trường học 
I- Mục tiêu:(TCKT)
- Học sinh. nói được tên, địa chỉ của trường kể tên được tên một số phòng học , phòng làm việc , sân chơi, vườn trường của trường em 
- Nói được ý nghĩa của tên trường em : tên trường hoặc tên của xã , phường ..
- Giáo dục hs biết yêu quý, giữ gìn và làm đẹp ngôi trường.
II- Đồ dùng dạy học: ảnh trong SGK trang 32, 33.
 III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não , Tìm hiểu 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:3phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:1phút Giới thiệu-ghi bài. 
Hoạt động 1:15phút 
Tham quan trường học
- Gv tổ chức cho hs quan sát trường học, nêu tên và địa chỉ của trường.
* Tổng kết buổi tham quan.
Chúng ta vừa tìm hiểu nhưng gì về trường?
- Gv yêu cầu hs nói về quang cảnh của trường. 
- Gv tổng kết ý kiến hs và kết luận Hoạt động2:5phútLàm việc với SGK.
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 33, thảo luận theo cặp.
+ Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? Bạn hs đang làm gì? 
- Tranh 2: tương tự.
- Gv tổng kết ý kiến hs. Gv kết luận 
* Hoạt động 3: 10phút Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”.
- Gv cho hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu về trường mình.
- Gv biểu dương hs làm tốt.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.3phút 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát trường học. 
- Hs vừa tham quan vừa ghi vào phiếu. 
- Hs tổng kết phiếu học tập. 
- Đại diện hs trả lời.
- Hs quan sát-bổ sung.
- Hs tả quang cảnh của trường. 
- Hs trả lời-nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs quan sát tranh trang 33-SGK và trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về trường mình.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ .ngày .tháng năm .
Tự nhiên- xã HộI: 
Bài 16: 	Các thành viên trong nhà trường hội 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, cô tổng phụ trách, GV, các nhân viên khác và HS.
- Biết được công việc của từng thành viên và vai trò của họ đối với trường học.
- Biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 33, 34; 1 số tấm bìa ghi tên các thành viên trong trường.
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não Tìm , đóng vai 
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:3phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:1phút 
 Giới thiệu-ghi bài. 
Hoạt động1:10phútLàmviệc với SGK.
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 34, 35.
- Gv hỏi:
+ Bức tranh vẽ ai? người đó có vai trò gì?.
- Gv tổng kết ý kiến hs. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: 10phút
Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường.
- Gv đưa hệ thống câu hỏi để hs thảo luận nhóm. 
- Gv nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận
* Hoạt động 3: 7phút.Trò chơi “Đó là ai”.
- Gv hướng dẫn hs cách chơi.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.2phút 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs chia nhóm, quan sát tranh và thảo luận. Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
- Đại diện hs trình bày trước lớp, nói về công việc của từng thành viên và vai trò của họ.
+ Tranh 1: Cô hiệu trưởng là người quản lý, lãnh đạo nhà trường.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs chia nhóm thảo luận.
- Hs hỏi và trả lời trong nhóm.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp. 
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs chơi trò chơi: Đó là ai.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Thứ 4.ngày 30.tháng12 năm 2021.
 Tự nhiên- xã HộI: 
 Bài 17: Phòng tránh té ngã khi ở trường
I- Mục tiêu: (TCKT)
 Giúp HS: - Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân cũng như người khác khi ở trường.
 - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
 -Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã 
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. 
III- Phương pháp : Quan sát , thảo luận, Động não 
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:4phút 
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: 10phút Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
- Gv yêu cầu hs kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. 
- Gv cho hs quan sát hình 1,2,3,4 trang 36, 37 và thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gv kết luận.
*Hoạt động 2: 12phút Chọn trò chơi bổ ích.
- Gv chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 trò chơi, yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhóm em chơi trò gì? Có tác dụng gì? 
- Gv kết luận 
* Hoạt động 3:10phút : Làm phiếu bài tập.
- Gv chia nhóm và phát phiếu.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
- Gv liên hệ thực tế.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.3phút 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau
- Hs trả lời.
- Hs kể những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. 
- Hs quan sát tranh, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm và hậu quả xấu có thể xảy ra.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nhắc lại kết luận.
 - Hs chia nhóm, chọn và chơi trò chơi theo nhóm.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_chuong_trinh_ca_nam.doc