Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2, Tuần 8 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Hương Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 29 - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2, Tuần 8 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Hương Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 29 - Năm học 2022-2023

Tiết 4

LUYỆN TOÁN

LUYỆN BÀI 61: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:

 - Ôn tập, củng cổ kiến thức về phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1 000; ôn tập về đặt tính rồi tính với phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1 000; vận dụng vào giải các bài toán thực tế.

2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:

 2.1.Năng lực chung:

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm. Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận giải quyết các bài toán có lời văn

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập có một bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính ( bài tập về bớt một số đơn vị, bài tập về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị)

 2.2. Phẩm chất:

 - Phẩm chất chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

 - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động của nhóm, lớp

 

docx 38 trang Huy Toàn 23/06/2023 2692
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt Lớp 2, Tuần 8 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Hương Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 29 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Chiều thứ 2 ngày 28 tháng 02 năm 2022
Tiết 1+2 
TIẾNG VIÊT
BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
BÀI ĐỌC 1: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần phát triển năng lực đặc thù
a. Năng lực ngôn ngữ
 - Đọc trơn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nghĩa của những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn, vững chãi, ăn năn. Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người vẫn “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. 
 - Ôn luyện về đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
 - Luyện tập nói lời đồng ý , đồng tình.
b.Năng lực văn học
 - Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
 - Nhận biết và yêu thích một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. Khơi dậy các em biết làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: 
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: bước đầu biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
 - Năng lực tự chủ và tự học : biết tự giác giải quyết các các nhiệm vụ học tập 
 b.Phẩm chất: 
 - Trách nhiệm: Hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
 - Nhân ái: Yêu quý các mùa trong thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 - Chăm chỉ: Tự giác, hoàn thành nhiệm vụ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
 - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- Vở TH Tiếng Việt 2, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- GV kết nối ND bài mới: ghi tựa bài lên bảng Ông Mạnh thắng thần Gió
2. Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài đọc: 
+ Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió). Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
- GV mời 1 HS đọc phần chú giải từ ngữ trong bài: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, đẵn. 
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc tiếp nối 5 đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: 
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 5 đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ). 
- GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài. 
*Hoạt động 2: Đọc hiểu
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp 4 câu hỏi trong phần Đọc hiểu: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi. 
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt lại nội dung bài đọc, hỏi HS: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, con người cần phải làm gì?
- Liên hệ thực tiễn 
- Giáo dục học sinh: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, 
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học
3: Luyện tập – Thực hành 
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp 2 câu hỏi: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. 
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật
-Tìm những văn bản có nội dung như trên luyện đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau...
*TBHT điều hành trò chơi: Gọi thuyền
-Nội dung chơi;
 + Học sinh thi đọc thuộc đoạn thơ trong bài Buổi trưa hè
- Học sinh tham gia thi đọc thuộc lòng.
- Bình chọn bạn thi tốt nhất
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS đọc chú giải từ ngữ khó:
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS luyện phát âm. 
- HS luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi. 
- HS thảo luận. 
- HS trình bày - Chia sẻ: 
- HS trả lời – Chia sẻ : 
- HS trả lời: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, con người cần biết bảo vệ thiên nhiên, yêu thiên nhiên, giữ xanh, sạch đẹp, môi trường sống xunh quanh. 
- HS đọc yêu cầu câu hỏi. 
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày – Chia sẻ: 
- HS lắng nghe – Thực hiện
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
TOÁN
Bài 60: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
 ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
 - Thực hiện được phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000
 + Đặt tính theo cột dọc;
 + Biết tính từ phải qua trái, cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với hai tình huống: nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm.
 - Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vị đã học.
2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất: 
 2.1.Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng các bạn thảo luận hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua HĐ hình thành kiến thức mới, HS phát hiện tình huống, nêu bài toán và cách giải
 2.2. Phẩm chất: 
 - Phẩm chất chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
 - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động của nhóm, lớp
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị, máy tính.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức trò chơi: Đố bạn: 
- ND chơi: quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
203 + 621 104 + 63
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới 
2. Hình thành kiến thức mới:
GV cho học sinh quan sát tranh và dẫn dắt câu chuyện.
 Chẳng hạn: “Nhà sóc phải dự trử hạt thông cho mùa đông sắp đến. Nhà sóc có sốc bố, sóc mẹ, sóc anh và sóc em”.
 GV cho học sinh đọc lời thoại của các nhân vật.
a) Giới thiệu phép cộng.
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu hạt thông em hãy nêu phép tính ?
b) Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
- Tổng 346 và 229 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- Gộp 5 trăm, 7 chục, 5 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- Vậy 346 cộng 229 bằng bao nhiêu?
c) Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính:
- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 346 + 229.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính 
* Đặt tính.
- GV hướng dẫn tính
- YCHS nêu cách tính
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. Sau đó thực hiện phép tính
H: Vậy bố mẹ nhặt được bao nhiêu hạt thông ?
3. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Yêu cầu HS lên bảng chia sẻ kết quả.
- Nhận xét .
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- YCHS làm bài vào vở
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo
- Giáo viên chấm nhận xét chung.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
3.Vận dụng trải nghiệm
? Tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng đã học rồi chia sẻ với cả lớp.
? Hôm nay các em biết thêm được điều gì?
? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính phép cộng ( có nhớ 1 chục) trong phạm vi 1000
- Nhận xét tiết học.
- Trưởng ban HT điều hành trò chơi: Đố bạn: 
 - HS cả lớp chơi trò chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
- Quan sát tranh, lắng nghe
- HS đọc lời thoại của các nhân vật
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép cộng 346 + 229.
- HS quan sát hình biểu diễn phép cộng
- HS nêu – Chia sẻ
- 346 + 229 = 575.
- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS nêu cách đặt tính 
- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.
 346
	+229 
- HS nêu cách tính
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
*Vậy: 346 + 229 = 575.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào bảng con
HS lên bảng chia sẻ kết quả
 247 639 524 845
+ 343 + 142 + 18 + 106
 590 781 542 951
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- 2 HS nêu kết quả - HS chia sẻ:
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- HS đọc bài làm, lớp chia sẻ
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
ĐỌC
ĐỌC NHÓM ĐÔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
a. Năng lực ngôn ngữ:
- Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động đọc.
- HS được tự do chọn bạn, chọn sách để đọc.
- HS được khuyến khích chia sẻ về cuốn sách các em đọc, từ đó giúp phát triển sự tự tin của các em.
- HS có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách. Giúp học sinh phát triển trí tưởng tưởng, khả năng phán đoán.
b. Năng lực văn học:
 - Yêu thích những hình ảnh đẹp trong câu chuyện. 
 - Liên hệ được nội dung bài với thực tế.
2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất:
a. Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
 - Năng lực tự chủ và tự học: HS có cơ hội tương tác trực tiếp với sách, tự giác đọc truyện
 - Thông qua các hoạt động học sinh có thêm cơ hội tương tác trực tiếp với sách.
b. Phẩm chất:
 - Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc hiểu và thói quen đọc. 
 - Yêu quý những vật trong câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Truyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu
- Yêu cầu
2. Hình thành kiến thức
HĐ 1: Nhắc lại nội quy thư viện.
Giới thiệu về tiết đọc
HĐ 2: Trước lúc đọc
- Nhắc HS về mã màu phù hợp
- Nhắc về cách lật sách đúng
HĐ 3: Trong khi đọc.
- Di chuyễn xung quanh để kiểm tra theo dõi các nhóm đọc
- Lắng nghe HS đọc, khen ngợi HS 
- Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để HD HS tìm sách phù hợp cho HS khó khăn
HĐ 4: Sau khi đọc.
GV gợi ý để các cặp đôi chia sẻ:
- Hỏi: Em có thích cuốn sách mình vừa đọc không? Tại sao?
- Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
- Câu chuyện xẩy ra ở đâu?
- Điều gì em thấy thú vị nhất trong cuốn sách mình vừa đọc?...
Em có ý định giới thiệu cuốn sách này cho các bạn cùng đọc không?....
3. HĐ mở rộng.
- Yêu cầu các em vẽ nhân vật trong câu chuyện mà mình thích nhất và ghi câu giải thích .
- Nhận xét tiết học
- Hát một bài hát.
- Nhắc lại nội quy thư viện.
-HS chọn bạn để tạo thành nhóm đọc và ngồi gần với nhau.
- Chọn sách và chọn vị trí đọc
- Các nhóm HĐ đọc
- Các cặp mang sách về ngồi gần giáo viên một cách trật tự.
3-4 nhóm chia sẻ quyển sách mà các em vừa đọc.
- Cả lớp giao lưu câu hỏi cùng bạn. 
- HĐ theo nhóm.
- Vẽ tranh và viết giải thích phía dưới .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Chia sẻ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Thầy Tuyên dạy
***************************************************************
Chiều thứ 3 ngày 01 tháng 03 năm 2022
Tiết 1+2
TIẾNG VỆT
BÀI VIẾT 1: CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT: BUỔI TRƯA HÈ
	TẬP VIẾT : CHỮ HOA A ( KIỂU 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần phát triển năng lực đặc thù
a. Năng lực ngôn ngữ
 - Nghe, viết chính xác bài thơ Buổi trưa hè (3 khổ thơ đầu). Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ.
 - Làm đúng bài tập lựa chọn điền chữ r, d, gi; dấu hỏi hay dấu ngã; bài tập chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với ô trống. 
 - Biết viết chữ A viết hoa (kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng (chữ A hoa kiểu 2): Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, biết nối nét chữ. 
b.Năng lực văn học
 - Biết bày tỏ sự yêu thích đối với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp trong bài.
 - Biết sử dụng dấu câu và hiểu nghĩa của câu ứng dụng “ Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi ” trong bài.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: bước đầu biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
 - Năng lực tự chủ và tự học : biết tự giác giải quyết các các nhiệm vụ học tập 
 b.Phẩm chất: 
 - Trách nhiệm: Hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.-
 - Nhân ái: Biết yêu quý thiên nhiên . 
 - Chăm chỉ: Tự giác, hoàn thành nhiệm vụ học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
 - Máy tính, máy chiếu. Mẫu chữ hoa Y
2. Đối với học sinh
- Vở TH Tiếng Việt 2, tập hai + Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Mở đầu:
- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, khen em viết tốt.
- GV kết nối nội dung bài -> Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1 : Nghe – viết 
- GV nêu yêu cầu: HS nghe, viết 3 khổ thơ đầu của bài thơ Buổi trưa hè. 
- GV đọc đoạn thơ. 
- GV mời 1 HS đọc lại đoạn thơ. 
- GV yêu cầu HS trả lời: Đoạn thơ nói về nội dung gì?
- GV hướng dẫn thêm HS
- GV nhắc HS đọc thầm lại các dòng thơ, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai: 
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe GV đọc từng dòng, viết vào vở Luyện viết 2. 
- GV đọc lại bài một lần nữa cho HS soát lại.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi, gạch chân từ ngữ viết sai, viết lại bằng bút chì từ ngữ đúng. 
- GV đánh giá, chữa 5 -7 bài. Nhận xét bài về: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 
*Hoạt động 2: Điền chữ r, d, gi; điền dấu hỏi chấm, dấu ngã
- GV chọn cho HS làm Bài tập 2a và nêu yêu cầu bài tập: Chữ r, d, gi: 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện viết 2. 
- GV viết nội dung lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ đã điền chữ hoàn chỉnh. 
3. Luyện tập, thực hành
*Hoạt động :Điền tiếng hợp với ô trống
- GV chọn cho HS làm Bài tập 3b và nêu yêu cầu bài tập: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với ô trống:
(vỏ, võ)
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện viết 2. 
- GV viết nội dung lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS đọc lại từ ngữ đã điền chữ hoàn chỉnh. 
*Hoạt động .Tập viết chữ A hoa (kiểu 2)
- GV chỉ chữ mẫu, miêu tả: 
+ Chữ A h hoa kiểu 2 cao 5 li, 6 ĐKN. 
+ Nét 1: Cong kín, cuối nét lượn vào trong (giống nét viết chữ hoa O). 
+ Nét 2: Móc ngược phải (giống nét 2 ở chữ hoa U).
- GV chỉ dẫn cho HS và viết trên bảng lớp:
- GV yêu cầu HS viết chữ A hoa (kiểu 2) trong vở Luyện viết 2.
- GV yêu cầu 1 HS đứng dậy đọc to câu ứng dụng: Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng: 
- GV yêu cầu HS viết câu ứng dụng vào vở. 
- GV chữa nhanh 5 -7 bài.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em được học những kiến thức nào?
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai để dán góc học tập. Xem trước bài chính tả sau.
*TBVN bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể
- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan.
- Mở sách giáo khoa.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS trả lời: Đoạn thơ nói về cảnh vật buổi trưa im lìm nhưng sự vật vẫn vận động vô cùng sinh động. 
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS luyện phát âm. 
- HS viết bài. 
- HS soát bài. 
- HS chữa bài. 
- HS đọc lại yêu cầu câu hỏi. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS lên bảng làm bài: dịu, gió, rung, rơi
- HS đọc khổ thơ. 
- HS đọc yêu cầu câu hỏi. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS lên bảng làm bài: 
- HS đọc từ ngữ. 
- HS quan sát, lắng nghe. 
- HS quan sát trên bảng lớp
- HS viết bài. 
- HS đọc câu ứng dụng. 
- HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS viết bài. 
- HS tự soát lại bài của mình.
- HS lắng nghe, thực hiện. 
IV:ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
 .. ... . 
 . ... .. 
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Thầy Tuyên dạy
Tiết 4
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
Cô Mai dạy
Tiết 5
TOÁN
Bài 60: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
 ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
 - Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng (thêm trường hợp có nhớ 1 trăm) các số có ba chữ số trong phạm vi 1000. 
 - Biết thực hiện được phép cộng nhẩm số tròn trăm ra kết quả là 1000; áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.
 2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất: 
 2.1.Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng các bạn thảo luận hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV
 - Năng lực tự chủ và tự học: HS hứng thú, tích cực làm tính và giải toán
 2.2. Phẩm chất: 
 - Phẩm chất chăm chỉ: Tự giác làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
 - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động của nhóm, lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. GV: máy tính, ti vi
 2. HS: bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
Đặt tính rồi tính:
 263 + 620 124 + 53
- Nhận xét
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính ( theo mẫu)
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- YCHS làm bài vào vở
- Nhận xét.
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)
- YCHS đọc mẫu.
- HDHS tính nhẩm theo mẫu. 
Bài 4: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Nhận xét
3.Vận dụng trải nghiệm
Bài 5:
- Gọi 1 HS nêu đề bài
- Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng
- Nhận xét
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính
phép cộng ( có nhớ 1 chục) trong phạm vi 1000
- Nhận xét tiết học.
*Ban HT điều hành
- HS làm vào bảng con
- HS nêu cách đặt tính và tính
- Chia sẻ trước lớp
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát, đọc bài mẫu
- HS làm vào bảng con
- HS chia sẻ:
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS nêu cách đặt tính và tính
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
- HS chia sẻ:
 457 326 762 546 
+ 452 + 29 + 184 + 172
 909 355 946 738
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát, đọc bài mẫu
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả, lớp chia sẻ
- Nhận xét
- HS đọc bài toán
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở.
- Kiểm tra chéo trong cặp.
- HS đọc bài làm, lớp chia sẻ
- 1 HS nêu đề bài
- Tham gia chơi
- HS nêu cách đặt tính và tính
phép cộng ( có nhớ 1 chục) trong phạm vi 1000
IV:ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
 .. .. . . . ... . .
******************************************************
Chiều thứ 4 ngày 02 tháng 03 năm 2022
Tiết 1+2 
TIẾNG VỆT
BÀI ĐỌC 2: MÙA NƯỚC NỔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần phát triển năng lực đặc thù
a. Năng lực ngôn ngữ
 - Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng các từ ngừ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu các từ ngừ khó trong bài: lũ, hiền hoà, Cửu Long, phù sa, cá ròng ròng, lắt lẻo. Hiểu thực tế hàng năm ở Nam Bộ có mùa nước nổi. Nước mưa hoà lẫn nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi nước rút để lại phù sa màu mỡ. Qua bài đọc, hiểu sự thích nghi của người dân Nam Bộ với môi trường thiên nhiên.
 - Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào?.
 - Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?.
b.Năng lực văn học
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào?..Nhận biết được bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào?
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của những từ ngữ, hình ành trong bài thơ.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn thảo luận nhóm để hiểu nội dung bài đọc và trả lời được các câu hỏi trong bài
 - Năng lực tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề: Biết tự giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên giao. 
 b. Phẩm chất: 
 - Trách nhiệm: Biết hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
 - Yêu nước: Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. ( Đặc biệt không chặt phá rừng bừa bãi – Nên trồng cây gây rừng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. GV: Máy tính, máy chiếu.
 2. HS:Vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: 
- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh chơi T.C Hái hoa dân chủ với nội dung sau: thi đua đọc và TLCH bài Ông Mạnh thắng Thần gió
- Giáo viên nhận xét. 
- GV kết nối ND bài: Treo bức tranh
? Bức tranh vẽ gì? 
2. Hình thành kiến thức mới 
*Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài đọc: 
- GV mời 1 HS đọc phần chú giải từ ngữ trong bài: Cửu Long, cá ròng ròng, lắt lẻo. 
- GV giải thích thêm cho HS một số từ ngữ khó hiểu ngoài phần chú giải từ ngữ trong SGK:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp. HS đọc tiếp nối 2 đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: hòa lẫn, lắt lẻo, 
- GV yêu cầu từng cặp HS luyện đọc tiếp nối 2 đoạn trong bài đọc như SGK đã đánh số.
- GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ). 
- GV mời NK đọc lại toàn bài. 
*Hoạt động 2: Đọc hiểu
- GV yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi. 
- GV mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
3. Luyện tập – Thực hành
- GV mời 2 HS đứng dậy đọc yêu cầu 2 bài tập:
- GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài vào giấy. Nhóm nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc. 
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời.
4.Vận dụng, trải nghiệm
- Đọc diễn cảm bài thơ cho cả nhà cùng nghe. 
-Tìm các văn bản có chủ đề về công việc của người dân lao động chân tay của người dân Nam Bộ....để luyện đọc thêm.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt.
*TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh chơi T.C Hái hoa dân chủ với nội dung sau: thi đua đọc và TLCH bài Ông Mạnh thắng Thần gió
- Học sinh tham gia chơi
- Học sinh nhận xét
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS đọc phần chú giải từ ngữ: 
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS đọc bài. 
- HS luyện phát âm. 
- HS luyện đọc. 
- HS thi đọc.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo. 
- HS đọc yêu cầu câu hỏi. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- HS trình bày:
- HS trả lời: Bài đọc miêu tả mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long, giúp em hiểu thế nào là mùa nước nổi, giúp em hiểu thêm về cuộc sống của người dân nơi đây và cảnh tượng lạ mắt ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa nước nổi. 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- HS trình bày: 
- HS lắng nghe – thực hiện
IV:ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
 ... . . 
Tiết 3
TOÁN
Bài 60: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
 ( Tiết 3)
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
 - Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng trong phạm vi 1000; 
 - Áp dụng tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính cộng, trừ; 
 - Giải và trình bày giải bài toán có lời văn.
 2. Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung và phẩm chất: 
 2.1.Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác làm việc trong nhóm, biết cùng các bạn thảo luận hoàn thành nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV
 - Năng lực tự chủ và tự học: HS hứng thú, tích cực làm tính và giải toán
 2.2. Phẩm chất: 
 - Phẩm chất chăm chỉ: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập
 - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động của nhóm, lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. GV: máy tính, ti vi
 2. HS: bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV tổ chức trò chơi: Đố bạn: 
- ND chơi: quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215 706 + 72
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu 
2. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào bảng con
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được Toà nhà B cao bao nhiêu mét em hãy nêu phép tính ?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.
Bài 3: Tính
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
 GV đưa ra bài toán: 468 + 22 + 200
- GV hỏi:
+ Đây là bài toán có mấy phép tính ?
+ Bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép tính của bài toán này ? 
- YCHS làm bài theo nhóm đôi
- YCHS chia sẻ
- Nhận xét
Bài 4:
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu các dữ kiện ( lượng nước ở mỗi bể).
- Bể 1 đựng được bao nhiêu lít nước ?
- Bể 2 đựng được bao nhiêu lít nước ?
- Để biết được sau khi hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là bao nhiêu lít ta nên làm thế nào ?
 Yêu cầu học sinh viết phép tính và thực hiện 240 + 320 = 560.Sau đó trả lời câu hỏi của bài toán. 
Vậy: “Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là bao nhiêu lít ?là 560 lít.”
 Dựa vào tranh và hiểu biết của học sinh giáo viên có thể để sinh dự đoán xem để nào đầy nước trước tính từ lúc bác cá sấu mở vòi nước.
3.Vận dụng trải nghiệm
 Bài 5: Giáo viên minh họa từng bước đi của robot Tic- tốc theo dãy lệnh. Ở câu a làm mẫu “ ”.
Tùy điều kiện giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
- Nhận xét tiết học
Ban HT điều hành tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
- Học sinh đọc bài toán
- HS trả lời – Chia sẻ
- HS làm vào vở
- 1 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
-HS trả lời:
- HS trả lời – Chia sẻ
- Thực hiện theo nhóm đôi
- HS trình bày kết quả
- HS chia sẻ
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS trả lời – Chia sẻ
- Ta viết phép tính và thực hiện 
 240 + 320 = 560
- Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là 560 lít.
- Quan sát, trả lời
b. Quan sát, trả lời
- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 322
- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 368
c. Tổng của hai số thu được ở câu b bằng: 
 322 + 368 = 690
- HS nêu cách đặt tính và tính.
IV:ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4+5
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cô Mai dạy
******************************************************************
Chiều thứ 5 ngày 03 tháng 03 năm 2022
Tiết 1
TIẾNG VỆT
LUYỆN NÓI VÀ NGHE: LUYỆN NÓI VÀ NGHE: DỰ BÁO THỜI TIẾT
I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Góp phần phát triển năng lực đặc thù
a. Năng lực ngôn ngữ
 -	Nghe GV đọc 1 bản tin Dự báo thời tiết của địa phương, thuật lại được những thông tin chính. Hiểu tác dụng của bản tin Dự báo thời tiết.
 -	Theo dõi bạn thuật lại thông tin. Biết nhận xét, đánh giá thông tin của bạn.
b.Năng lực văn học 
 - Biết đọc những thông tin chính trong bản tin Dự báo thời tiết của địa phương.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
 a. Năng lực chung
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ với bạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực tự chủ và tự học : biết tự giác giải quyết các các nhiệm vụ học tập 
 b.Phẩm chất:
 - Trách nhiệm: Biết hoàn thành các bài tập, các nhiệm vụ học tập một cách tự giác.
 - Chă

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_tieng_viet_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2022_2023_h.docx