Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019
I. Mục đích
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
- HS tính caån thaän khi hoïc toaùn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thước thẳng có chia rõ vạch.
- HS: tập hs, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 (6/9/2018 – 12/9/2018) Ngày dạy Buổi Môn Tiết Tên bài dạy Thứ Năm 6/9/2018 Sáng Chào cờ 2 Chào cờ Toán 6 Luyện tập Tập đọc 4 Phần thưởng Tập đọc 5 Phần thưởng Chiều Thể dục (Giang) GV Giang dạy BDMT (Nhàn) GV Nhàn dạy BDAN (Tuệ) GV Tuệ dạy Thứ Sáu 7/9/2018 Sáng Anh văn (Khéo) GV Khéo dạy Mĩ thuật (Nhàn) GV Nhàn dạy Toán 7 Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Thủ công 2 Gấp tên lửa (t2) Chiều Tập viết 2 Chữ hoa Ă, Â Ôn Toán Ôn tập Ôn TV Luyện đọc: Phần thưởng Thứ Hai 10/9/2018 Sáng Anh văn (Khéo) GV Khéo dạy Toán 8 Luyện tập Tập đọc 6 Làm việc thật là vui Kể chuyện 2 Phần thưởng Chính tả 3 Nhìn-viết: Phần thưởng Chiều Nghỉ Thứ Ba 11/9/2018 Sáng Toán 9 Luyện tập chung Chính tả 4 Nghe-viết: Làm việc thật là vui TLV 2 Chào hỏi. Tự giới thiệu TNXH 2 Bộ xương Chiều Ôn Toán Ôn tập Ôn TV Luyện viết tập viết TĐTV Học nội quy Thứ Tư 12/9/2017 Sáng Âm nhạc (Tuệ) GV Tuệ dạy Thể dục (Giang) GV Giang dạy Toán 10 Luyện tập chung LT&C 2 Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. Chiều Đạo đức 2 Học tập sinh hoạt đúng giờ (tt). Ôn Toán Ôn bài giải toán có lời văn SHTT 2 Sinh hoạt tập thể tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ Năm, 6/9/2018 BUỔI SÁNG Chào cờ: Tiết 2 _______________________ Tập đọc (Tiết 4, 5) PHẦN THƯỞNG I. Mục đích - Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích Hs làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). - Hs coù ñöùc tính thaät thaø toát buïng, bieát quan taâm ñeán moïi ngöôøi xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. + Em biết gì về bạn Thanh Hà ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà ? - Yêu cầu HS nêu và cho biết rõ về họ tên của mình. - Yêu cầu HS cho biết tên địa phương em ở. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp. b/ Các hoạt động * HĐ 1: Luyện đọc - Giaùo vieân ñoïc maãu. Gioïng nheï nhaøng caûm ñoäng. - Yeâu caàu hs ñoïc noái tieáp töøng caâu - Höôùng daãn hs luyeän ñoïc töø khoù: (Giôùi thieäu töø khoù caàn luyeän ñoïc ñaõ ghi ôû baûng lôùp vaø goïi hs ñoïc - GV theo doõi, uoán naén - Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc tieáp noái theo töøng ñoaïn tröôùc lôùp. (Theo doõi hs ñoïc, keát hôïp nhaéc nhôû caùc em ngaét, nghæ hôi ñuùng choã vaø ñoïc ñoaïn thích hôïp). Ñoàng thôøi giuùp hs hieåu nghóa caùc töø ngöõ môùi trong baøi. (goàm nhöõng töø ñöôïc chuù giaûi ôû cuoái baøi, nhöõng töø ngöõ khaùc hs chöa hieåu). - GV theo doõi, uoán naén - Höôùng daãn ñoïc ngaét gioïng caâu daøi - Cho hoïc sinh luyeän ñoïc caâu vaø ngaét gioïng caùc caâu: + Moät buoåi saùng, vaøo giôø ra chôi, caùc baïn trong lôùp tuùm tuïm baøn baïc ñieàu gì coù veû bí maät laém. + Ñaây laø phaàn thöôûng caû lôùp ñeà nghò taëng baïn Na. + Ñoû böøng maët, / coâ beù ñöùng daäy / böôùc leân buïc.// - Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm + Chia nhoùm + Theo doõi, höôùng daãn caùc nhoùm ñoïc ñuùng. Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm + Caùc nhoùm thi ñoïc (ñoàng thanh, caù nhaân, ñoaïn 1, 2). GV taïo ñieàu kieän ñeå nhieàu hs tham gia thi ñoïc. (ñoïc tieáp söùc, ñoïc “truyeàn ñieän”, ñoïc theo vai ). - Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù. Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Lắng nghe -Theo doõi SGK vaø ñoïc thaàm. - Moãi em ñoïc 1 caâu noái tieáp nhau cho ñeán heát. - Neâu töø khoù - 3, 5 hs ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm töø khoù: nöûa, buoåi saùng, saùng kieán, tröïc nhaät, taåy, thöôûng, baøn taùn, laëng yeân, tröïc nhaät, bieát bí maät, baát ngôø, seõ, voã tay, vang daäy, vang daäy, laëng leõ, khaên, ñoû, - HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn trong baøi. + Moät buoåi saùng, / vaøo giôø ra chôi, / caùc baïn trong lôùp tuùm tuïm baøn baïc ñieàu gì / coù veû bí maät laém.// + Ñaây laø phaàn thöôûng / caû lôùp ñeà nghò taëng baïn Na.// + Ñoû böøng maët, / coâ beù ñöùng daäy / böôùc leân buïc.// + Thaønh laäp nhoùm + Laàn löôït töøng hs trong nhoùm ñoïc, caùc hs khaùc nghe, goùp yù. + Cöû hs thi ñoïc - Nhaän xeùt - Caû lôùp ñoïc ÑT caû baøi vôùi gioïng vöøa phaûi (khoâng ñoïc quaù to). TIẾT 2 HĐ 2: Tìm hiểu đoạn: -Yeâu caàu 1 hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 1. Caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn 1 suy nghó traû lôøi. + Haõy keå nhöõng vieäc laøm toát cuûa baïn Na. Daãn daét hs: - Caâu chuyeän naøy noùi veà ai? - Baïn aáy coù ñöùc tính gì? - Haõy keå nhöõng vieäc laøm toát cuûa baïn Na. - Yeâu caàu 1 hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 2. Caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn 2 suy nghó traû lôøi. + Theo em, ñieàu bí maät ñöôïc caùc baïn cuûa Na baøn baïc laø gì? Yeâu caàu 1 hoïc sinh ñoïc to đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Khi Na ñöôïc phaàn thöôûng nhöõng ai vui möøng? Vui möøng nhö theá naøo? HĐ 3: Luyeän ñoïc laïi - Toå chöùc cho hs thi ñoïc laïi baøi (chia lôùp thaønh nhieàu nhoùm (moãi nhoùm 3hs) ñeå thi ñoïc phaân vai (ngöôøi daãn chuyeän, caäu beù, baø cuï). - Goïi HS ñoïc, GV theo doõi nhaän xeùt. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Em học điều gì ở bạn Na? - GV nhận xét - Nhận xét tiết học và dặn dò HS đọc lại truyện và chuẩn bị cho bài sau. - Noùi veà moät hs teân laø Na - Toát buïng, hay giuùp ñôõ baïn beø. - Na saün saøng giuùp ñôõ baïn, saün saøng san seû nhöõng gì mình coù cho baïn. - Cả lôùp ñoàng thaàm ñoaïn 2, traû lôøi: - Caùc baïn ñeà nghò coâ giaùo thöôûng cho Na vì loøng toát cuûa Na ñoái vôùi moïi ngöôøi. - 1 HS đọc to, caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn 3, traû lôøi: - Na vui möøng: ñeán möùc töôûng laø nghe nhaàm, ñoû möøng maët. Coâ giaùo và caùc baïn vui möøng: voã tay vang daäy. Meï vui möøng: khoùc ñoû hoe caû maét. - Caùc nhoùm thi ñoïc. Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, bình choïn caù nhaân vaø nhoùm ñoïc hay nhaát (ñoïc ñuùng, theå ñöôïc tình caûm cuûa caùc nhaân vaät). - HS trả lời. - HS nhận xét _______________________________________ Toán (Tiết 6) LUYỆN TẬP I. Mục đích - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. - HS tính caån thaän khi hoïc toaùn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng có chia rõ vạch. - HS: tập hs, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Đề - xi - mét. - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm. - Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV. - Hỏi: 40cm = ?dm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu. b/ Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm phần a vào SGK. - Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm. Bài 2: - Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2dm = ?cm (yêu cầu HS nhìn lên thước trả lời). - Yêu cầu HS viết kết quả vào VBT. Bài 3: (làm cột 1 và 2) - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn làm đúng phải làm gì? (Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi chính xác.) + Có thể nói cho HS mẹo đổi: Khi muốn đổi dm ra cm, ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0. Khi đổi từ cm ra dm, ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. - Gọi HS đọc và chữa bài. - Nhận xét Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1dm và thấy bút chì dài 16cm, không phải 16dm. - GV yêu cầu 1 HS chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu. - Hát. - HS đọc các số đo: 2dm, 3dm, 40cm. - HS viết: 5dm, 3dm, 40cm. - 40cm = 4dm. - HS viết: 10cm = 1dm; 1dm = 10cm. - Thao tác theo yêu cầu. - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch vừa đọc to: 1dm. - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. - HS nêu: Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 2dm = 20cm. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm → cm, hoặc từ cm → dm. - HS laøm vôû; 1 dm = 10cm; 2dm = 20 cm; 30 cm = 3 dm; - HS đọc. - Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào SGK. 2HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - HS đọc:- Ñoä daøi buùt chì : 16 cm - Ñoä daøi gang tay : 2 dm - Ñoä daøi böôùc chaân : 30 cm. - Beù Phöông cao : 12 dm. -HS thực hiện. ____________________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU THỂ DỤC – GV GIANG DẠY BDMT – GV NHÀN DẠY BDAN – GV TUỆ DẠY Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ Sáu, 7/9/2018 BUỔI SÁNG ANH VĂN – GV KHÉO DẠY MĨ THUẬT – GV NHÀN DẠY ___________________________________ Toán (tiết 7) SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I. Mục tiêu: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Yeâu thích moân hoïc, hoïc taäp chaêm chæ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: bảng con, tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn dịnh lớp 2. KTBC: Đề - xi - mét. - GV hỏi: 10cm = ?dm - 1dm = ?cm - HS làm bài tập vào nháp: 30dm + 5dm =? 9dm + 12dm =? 15dm - 11dm =? 36dm - 6dm =? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động HĐ 1: Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hiệu: - GV ghi bảng phép trừ: 59 – 35 = 24 vừa giảng giải:59 đặt trước dấu trừ được gọi là số bị trừ, 35 đặt sau dấu trừ được gọi là số trừ. - Trong phép trừ này: + 59 gọi là số bị trừ + 35 gọi là số trừ + 24 gọi là hiệu. - Yêu cầu HS nêu lại. - Yêu cầu HS đặt phép tính trên theo cột dọc rồi làm tương tự như trên. (chú ý nhắc lại cho HS cách đặt phép tính dọc). - Hỏi: Em có nhận xét gì về tên các thành phần trong phép trừ theo cột dọc. - GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần trong phép trừ không thay đổi. * Chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu. - GV nêu 1 phép tính khác: 79 – 46 = 33. - Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi gọi tên. HĐ 2: Thực hành: * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Chữa bài - Nhận xét. * Bài 2: Viết phép trừ rồi tính hiệu (a, b, c). - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới sao cho các cột thẳng hàng với nhau. GV làm mẫu câu a và yêu cầu HS làm vào vở. - Chốt: Trừ từ phải sang trái. - Chữa bài - Nhận xét. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. -Baøi toaùn cho bieát gì? -Baøi toaùn hoûi gì? -Muoán bieát ñoä daøi ñoaïn daây coøn laïi ta laøm theá naøo? Toùm taét: Dài : 8 dm Caét ñi : 3 dm Coøn laïi : ... dm? - Sửa bài - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi một vài HS nhắc lại tên các thành phần trong phép tính trừ. - Giảng giải thêm: Phép tính trừ được dùng nhiều trong cuộc sống, dùng để tính toán trong mua bán, trong đo đạc,... - Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát. - 2 HS trả lời. - 1 vài HS lên bảng làm bài. - HS đọc. - HS đọc lại. - HS lên bảng đặt tính - 59 -->số bị trừ 35 --> số trừ 24 --> hiệu - HS nêu: không đổi - HS nêu - 2 HS nhắc lại. - HS tính vào SGK, 1 vài HS làm trên bảng phụ. Soá bò tröø 19 90 87 59 72 34 Soá tröø 6 30 25 50 0 34 Hieäu 13 60 62 9 72 0 - HS nêu miệng - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở câu 2b, c. - HS xem bài mẫu và làm: - 79 25 54 - HS sửa bài.a. 54 b. 26 c. 34 - 2 HS đọc đề. - Sôïi daây daøi 8 dm, caét ñi 3 dm. - Ñoä daøi ñoaïn daây coøn laïi? - HS laøm baøi Bài giải Ñoä daøi ñoaïn daây coøn laïi laø 8 – 3 = 5 (dm) Ñaùp soá : 5 dm. - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ. - 1 vài HS nhắc lại. Thủ công (Tiết 2) GẤP TÊN LỬA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp tên lửa - HS gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Hs höùng thuù vaø yeâu thích gaáp hình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu tên lửa, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán. - HS: giấy màu, hồ dán, tập thủ công III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp. b/ HS thực hành gấp tên lửa: - Cho HS nhắc lại các thao tác gấp tên lửa Bước 1: Gấp tạo mũi và chân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - Cho HS thực hành gấp tên lửa bằng giấy màu. - Gợi ý cho HS cách trang trí sản phẩm. - Cho HS trình bày sản phẩm. - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - GV cho HS thi phóng tên lửa, GV nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng tên lửa. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau, thu dọn giấy vụn. - HS nhắc lại các thao tác gấp. - HS thực hành. - HS lắng nghe. - HS trình bày sản phẩm. -Lắng nghe BUỔI CHIỀU Tập viết (tiết 2) Chữ hoa Ă, Â I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Hs viết cẩn thận, sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Cho cả lớp viết bảng con chữ A. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp b/ Hướng dẫn cách viết chữ hoa Ă, Â: HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu chữ: - GV gắn chữ Ă, Â mẫu lên bảng và hỏi: + Chữ Ă, Â cao mấy ô li? + Gồm mấy đường kẻ ngang? + Được viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Ă, Â và miêu tả: + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải. + Nét 2: Nét móc phải. + Nét 3: Nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con: - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét, uốn nắn. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - GV treo bảng phụ và giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ. - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong một nhà phải yêu thương nhau. Quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau bao nhiêu? - GV viết mẫu chữ:Ă n (lưu ý nối nét A và n) HS viết bảng con: * Viết: Ăn - GV nhận xét và uốn nắn. HĐ 2: Viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm, chưa đẹp. - Chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và nhắc HS hoàn thành bài tập viết. - Hát. + 5 ô li. + 6 đường kẻ ngang. + 3 nét. - HS quan sát. - HS tập viết bảng con. - HS đọc câu. + Ă, h: cao 2,5 li. + t: cao 1,5 li + n, m, i, a: cao 1 li. + Dấu chấm đặt dưới â, + Dấu ngã đặt trên i. + Khoảng 1 con chữ. - HS viết bảng con. - HS nêu - Vở tập viết. - HS viết vở. -HS lắng nghe **************************************************************************** ÔN TOÁN - ÔN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố cho hs vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm, biết cách đặt tính và tính tổng. Giải bài toán có kèm đơn vị dm. - Giáo dục tính cẩn thận. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1/ Tính nhaåm: 80 – 70 = 40 – 20 = 70 – 20 – 10 = 90 – 60 = 90 – 60 = 70 – 30 = 2/ Ñaët tính roài tính toång biết caùc soá haïng: a/ 24 vaø 35 b/ 75 vaø 23 c/ 46 vaø 51. 3/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm 4/ Một sợi dây dài 56cm, cắt đi một đoạn dài 12cm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? Về nhà làm lại các bài tập Hoạt đông của hs Bài 1 80 – 70 = 10 40 – 20 = 20 70 – 20 – 10 =40 90 – 60 = 30 90 – 60 =30 70 – 30 =40 Bài 2 24 75 46 + 35 + 23 + 51 59 98 97 Bài 3: HS vẽ Bài giải Đoạn dây còn lại dài là: 56 – 12 = 44 ( cm) Đáp số: 44cm ****************************************************************************ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: PHẦN THƯỞNG I. Mục đích - Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích Hs làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). - Hs coù ñöùc tính thaät thaø toát buïng, bieát quan taâm ñeán moïi ngöôøi xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Luyện đọc - Giaùo vieân ñoïc maãu. Gioïng nheï nhaøng caûm ñoäng. - Yeâu caàu hs ñoïc noái tieáp töøng caâu - GV theo doõi, uoán naén - Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc tieáp noái theo töøng ñoaïn tröôùc lôùp. - GV theo doõi, uoán naén - Höôùng daãn ñoïc ngaét gioïng caâu daøi - Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm + Theo doõi, höôùng daãn caùc nhoùm ñoïc ñuùng. Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm + Caùc nhoùm thi ñoïc (ñoàng thanh, caù nhaân, ñoaïn 1, 2). - Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù. Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh HĐ 2: Tìm hiểu đoạn: -Yeâu caàu 1 hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 1. Caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn 1 suy nghó traû lôøi. + Haõy keå nhöõng vieäc laøm toát cuûa baïn Na. - Yeâu caàu 1 hoïc sinh ñoïc caâu hoûi 2. Caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn 2 suy nghó traû lôøi. + Theo em, ñieàu bí maät ñöôïc caùc baïn cuûa Na baøn baïc laø gì? -Yeâu caàu 1 hoïc sinh ñoïc to đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Khi Na ñöôïc phaàn thöôûng nhöõng ai vui möøng? Vui möøng nhö theá naøo? HĐ 3: Luyeän ñoïc laïi - Toå chöùc cho hs thi ñoïc laïi baøi ñeå thi ñoïc phaân vai (ngöôøi daãn chuyeän, caäu beù, baø cuï). - Goïi HS ñoïc, GV theo doõi nhaän xeùt. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn dò HS đọc lại truyện và chuẩn bị cho bài sau. - Theo doõi SGK vaø ñoïc thaàm. - Moãi em ñoïc 1 caâu noái tieáp nhau cho ñeán heát. - HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn trong baøi. -HS đọc câu dài + Cöû hs thi ñoïc - Nhaän xeùt - Caû lôùp ñoïc ÑT caû baøi vôùi gioïng vöøa phaûi (khoâng ñoïc quaù to). - Na saün saøng giuùp ñôõ baïn, saün saøng san seû nhöõng gì mình coù cho baïn. - Cả lôùp ñoàng thaàm ñoaïn 2, traû lôøi: - Caùc baïn ñeà nghò coâ giaùo thöôûng cho Na vì loøng toát cuûa Na ñoái vôùi moïi ngöôøi. - 1 HS đọc to, caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn 3, traû lôøi: - Na vui möøng: ñeán möùc töôûng laø nghe nhaàm, ñoû möøng maët. Coâ giaùo và caùc baïn vui möøng: voã tay vang daäy. Meï vui möøng: khoùc ñoû hoe caû maét. - Caùc nhoùm thi ñoïc. Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, bình choïn caù nhaân vaø nhoùm ñoïc hay nhaát (ñoïc ñuùng, theå ñöôïc tình caûm cuûa caùc nhaân vaät). -Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ Hai, 10/9/2018 ___________________________________ BUỔI SÁNG ANH VĂN – GV KHÉO DẠY ____________________________________ Toán (tiết 8) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. - HS tính toaùn chính xaùc caån thaän. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Bảng con, tập toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu. - 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ: + 62 – 41 = 21 + 95 – 54 = 41 - HS làm các bài tập sau: - - - 38 67 55 12 33 22 26 34 33 - GV nhận xét 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài - Giới thiệu bài trực tiếp b/ Luyện tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - Gọi 5 HS lên bảng sửa bài và nêu tên gọi các thành phần trong phép tính đó. - GV nhận xét và sửa bài. Bài 2: Tính nhẩm cột 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả. - GV hướng dẫn: – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 -Nhận xét và sửa bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Khi sửa bài, GV nên yêu cầu HS chỉ vào từng số của phép trừ và nêu tên gọi. - Nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. Tóm tắt: Mảnh vải dài: 9dm Cắt ra : 5dm Mảnh vải còn lại : .? dm 5 dm ? dm 9 dm - Hỏi: Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? - Để tìm độ dài mảnh vải còn lại ta làm thế nào? - Gọi 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào tập - Nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tính và neâu tên gọi từng thaønh phaàn cuûa pheùp coäng vaø pheùp tröø: 45 + 21 = ; 98 – 26 = - Nhận xét - Tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Hát - HS thực hiện. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào bảng con. - - - - - 88 49 64 96 _ 57 36 15 44 12 53 34 20 84 04 -Nhận xét và sửa bài. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. 90 – 10 – 20 = 60 90 – 30 = 60 - Sửa bài. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. - Trong phép trừ: 84 và 31 - 84 --> số bị trừ 31 --> số trừ --> hiệu 77 và 53 c. 59 và 19 _ 77 _ 59 53 19 24 40 - Sửa bài. - HS đọc đề toán. - Xem GV tóm tắt - Đề bài cho biết mảnh vải dài 9dm, cắt đi 5dm. Đề bài hỏi: Mảnh vải còn lại dài bao nhiêu dm? - Làm phép tính trừ. - HS làm bài - Sửa bài. Baøi giaûi Mảnh vải còn lại dài là: 9 – 5 = 4 (dm) Ñaùp soá : 4 dm -Nhận xét, sửa bài. - Hs làm bài bảng con và nêu. 45 + 21 = 66 ; 98 – 26 = 72 -Lắng nghe Tập đọc (Tiết 6) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Reøn kyõ naêng ñoïc hieåu, bieát ñaët caâu vôùi caùc töø môùi. Ñoïc dieãn caûm baøi vaên. - GD: biết làm những công việc ở nhà để giúp đỡ bố, mẹ. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS: Sách TV2, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài “Phần thưởng” và trả lời các câu hỏi: + Nêu những việc làm tốt của bạn Na. + Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng và vui mừng như thế nào? - GV nhận xét 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Nêu vấn đề - GV hỏi: Hằng ngày em làm gì giúp đỡ bố mẹ? Khi làm việc em cảm thấy thế nào? - GV giới thiệu: Mọi người, mọi vật xung quanh ta đều làm việc, làm việc tuy vất vả nhưng lại đem đến niềm vui. Tại sao vậy? Để biết rõ về điều này chúng ta cùng học bài hôm nay. b/ Các hoạt động HĐ 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh. * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu, chú ý các từ khó: quanh, quét, sắp sáng, bận rộn, sắc xuân, tưng bừng - Kết hợp giải nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng * Đọc đoạn trước lớp (chia bài ra làm 2 đoạn: đoạn 1: từ đầu đến ngày xuân tưng bừng, đoạn 2: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn HS cách đọc câu dài: + Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người đều làm việc.// + Cành đào nở hoa /cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ngày xuân thêm tưng bừng.// * Đọc đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: Câu 1: - Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? - Hãy kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết? - Bieát baûo veä chaêm soùc loaøi vaät vì nó có ích cho cuoäc soáng. Câu 2: - Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? - Bé làm những việc gì? - Hằng ngày, em làm những việc gì? - Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? Câu 3: Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng. - Cả lớp và GV nhận xét. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? HĐ 3: Luyện đọc lại: - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Làm việc mang lại lợi ích gì ? - GV nhận xét chốt ý → Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Bạn của Nai Nhỏ. - Hát. - HS nêu. - HS trả lời. -Lắng nghe - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. -HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS trả lời - cái bút, quyển sách, con trâu, con bò - HS trả lời. - Làm ruộng, nấu cơm . - Hoïc baøi, laøm baøi, nhaët rau, ... - 2 em neâu. - HS töï neâu. - Nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu với từ rực rỡ, sau đó với từ tưng bừng. + Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân + Bầu trời rực rỡ sau cơn mưa. + Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ. + Lễ khai giảng thật tưng bừng. + Thầy trò trường em tưng bừng chào đón năm học mới. - Khi hoàn thành một công việc nào đó ta sẽ cảm thấy rất vui vì công việc đó giúp ích cho bản thân, cho mọi người. - Một số HS thi đọc lại bài. - HS trả lời __________________________________________ Kể chuyện (Tiết 2) PHẦN THƯỞNG I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện. (BT1, 2, 3). - Bieát keå chuyeän töï nhieân, thay ñoåi gioïng keå phuø hôïp vôùi noäi dung. - Luoân bieát quan taâm ñeán moïi ngöôøi xung quanh trong cuoäc soáng cuûa mình. II. Đồ dùng dạy học: GV: tranh HS: SGK TV 2, tập 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - 3 HS lên bảng, kể nối tiếp câu chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Nhận xét 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học kể từng đoạn sau đó là toàn bộ câu chuyện “Phần thưởng” mà các em đã học trong 2 tiết tập đọc trước. b/ Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý. + Kể theo tranh 1: GV đặt câu hỏi gợi ý - Na là một cô bé như thế nào? - Trong tranh này, Na đang làm gì? - Kể lại các việc làm tốt của Na đối với các bạn. - Na còn băn khoăn điều gì? → Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè. + Kể theo tranh 2, 3: GV gợi ý - Cuối năm học các bạn bàn tán chuyện gì? - Trong tranh 2, các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? - Tranh 3 kể chuyện gì? → Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na một phần thưởng. + Kể theo tranh 4: - Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra như thế nào? - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ vui mừng như thế nào? → Chốt: Na cảm động trước tình cảm của các bạn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. * Thi kể trước lớp: * Kể toàn bộ câu chuyện: * Cả lớp và GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Na laø moät coâ beù nhö theá naøo? - Giaùo duïc tö töôûng: Hoïc ôû lôùp luoân bieát quan taâm giuùp ñôõ nhau ñeå duøng tieán boä. - Kể chuyện không nhất thiết phải kể giống sách, chỉ cần nhớ nội dung chính. Có thể thêm bớt từ ngữ. Nhận xét tiết học. - Hát. - HS kể. - HS quan sát và kể chuyện. - Na là một cô bé tốt bụng. - Na đưa cho Minh nửa cục tẩy. - Na gọt nút chì giúp Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị mệt. - Học chưa giỏi. - Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Na chỉ lặng im nghe vì biết mình chưa giỏi môn nào. - Các bạn HS tụ tập ở một góc sân bàn nhau đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt. - Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất hay. - Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng. - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng. - Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Na đỏ bừng mặt. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt. - 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. - Cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Toát buïng, saün saøng giuùp ñôõ moïi ngöôøi. - Lắng nghe _________________________________________ Chính tả (Tập chép) – (tiết 3) PHẦN THƯỞNG I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Phần thưởng. - Làm được các BT3, 4; BT2a. - HS có tính caån thaän khi thöïc haønh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép đoạn chính tả cần viết. - HS: Bảng con, tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. KTBC: Ngày hôm qua đâu rồi? - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại - nhẫn nại,.. - Nhận xét 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp. b/ Các hoạt động HĐ 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc mẫu đoạn tập chép - Đoạn này có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. Chép bài: - Yêu cầu HS nhìn bài chép trên bảng và chép bài vào vở. (Chú ý nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế và cách cầm viết). Soát lỗi: - GV đọc lại bài, gạch chân từ khó. - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS. - GV nhận xét một số bài và nhận xét về chữ viết, cách trình bày của HS. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: * BT2: Điền vào chỗ trống s/x - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào sách BT. - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chú ý chữa lỗi phát âm cho HS. * BT3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT3. - Yêu cầu HS làm bài vào sách BT. - Gọi HS đọc bài chữa. - GV nhận xét. * Học thuộc lòng bảng chữ cái: - Xoá những chữ ở cột 2, yêu cầu 1 số HS viết lại. - GV xoá chữ viết ở cột 3 và yêu cầu HS nhìn chữ cái ở cột 2 nói lại tên 10 chữ cái. - GV xoá bảng, từng HS đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái. 4. Củng cố, dặn dò : - Yeâu caàu HS vieát laïi vaøi töø vieát sai. GV chốt lại nội dung bài và dặn dò HS về nhà đọc lại bài để chuẩn bị cho bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng. - Hs đọc thầm theo - Đoạn chép này có 2 câu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Viết hoa chữ cái đầu dòng. - Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 2 ô. - HS nêu- viết: cuối năm, tặng, đặc biệt. - HS chép bài vào vở. - HS quan sát và tự soát lỗi. - HS đọc yêu cầu BT2. - HS làm vào sách BT. 1 em leân baûng laøm: Xoa ñaàu, ngoaøi saân, chim saâu. - HS lên bảng chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.docx