Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 (Mới)

Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 (Mới)

BÀI : Đơn vị, chục, trăm, nghìn. (Tiết 2)

TGDK: 35 Phút

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết tên gọi nghìn, quan hệ giữa nghìn và trăm, chục, đơn vị.

- Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số tròn chục (từ 110 đến 200) và các số tròn trăm trong phạm vi 1000.

- So sánh, xếp thứ tự các số tròn chục (từ 110 đến 200) và các số tròn trăm trong phạm VI 1000.

- Giúp HS ôn tập và củng cố về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.

- HS nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.

*Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.

_Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hìiih hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

- Phẩm chất Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Phẩm chất Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống

- *HSHN: Nhận biết tên gọi nghìn, quan hệ giữa nghìn và trăm, chục, đơn vị.

*TCTV:Nêu được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, các tờ phiếu ghi sẵn các số 100, 200, 300, 1000.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

 

docx 26 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 6510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 24 (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2022
TOÁN
BÀI : Đơn vị, chục, trăm, nghìn. (Tiết 2)
TGDK: 35 Phút
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết tên gọi nghìn, quan hệ giữa nghìn và trăm, chục, đơn vị.
Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số tròn chục (từ 110 đến 200) và các số tròn trăm trong phạm vi 1000.
So sánh, xếp thứ tự các số tròn chục (từ 110 đến 200) và các số tròn trăm trong phạm VI 1000.
- Giúp HS ôn tập và củng cố về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
- HS nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
_Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hìiih hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
- Phẩm chất Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Phẩm chất Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
*HSHN: Nhận biết tên gọi nghìn, quan hệ giữa nghìn và trăm, chục, đơn vị.
*TCTV:Nêu được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, các tờ phiếu ghi sẵn các số 100, 200, 300, 1000.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
2.Hoạt động 1: Thực hành viết số trên trục tia số (5 phút)
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát trục tia số sgk/tr.39.
- HS viết số ngày dưới trục tia số
-Hs nhận xét, GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành đếm số qua các khay trứng (10 phút)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.39.
- GV hỏi: 10 quả trứng là bao nhiêu?
 1 khay chứa bao nhiêu quả?
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.
a) Có bao nhiêu khay trứng; có tất cả bao nhiêu quả trứng? ở chồng thứ nhất
b) Có bao nhiêu khay bánh; có tất cả bao nhiêu chiếc bánh? ở chồng thứ hai
 HS nhận xét, 
GV nhận xét
 Hoạt động 3: Thực hành Bảng trăm, chục,đơn vị từ các số tròn chục 110 đến 200 thông qua các khối lập phương (15 phút)( Bài 4)
_ Hình thức thảo luận nhóm 6
GV giới thiệu bảng các số tròn chục từ 110 đến 200.
GV hướng đẫn HS thực hiện mẫu.
Hàng đầu: 110
Quan sát hình ảnh các khối lập phương.
Viết số.
Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị(GV vừa nói, vừa chỉ tay vào các chữ số ở các cột trăm - chục - đơn vị), 
_ ta viết số 110 (GV và HS cùng viết).
Đọc số: một trăm mười.
Hàng thứ hai: 120
Hàng thứ ba: 130
Cho HS thảo luận nhóm 6 và hoàn thành đến hàng thứ 7
_ Đại diện các nhóm trình bày bài mình làm. Mỗi nhóm trình bày 2 hàng và nối tiếp nhau
_ HS nhận xét ,GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố (5phút):
- Hôm nay em học bài gì? 
- Cho HS nhận xét thẻ đúng _ sai với đáp án trên bảng của GV
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài : Trái chín ( tiết 1,2)
TGDK; 70 Phút
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng: 
Tìm được từ ngữ tả mùi hương của một loại cây, hoa, quả theo gợi ý; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của đồng lúa chín và bàv tỏ lòng biết ơn nhũng ngườỉ nông dân đã làm ra hạt lúa, biết liên hệ bản thân: Kính trọng, biết ơn người nông dân, biết chia sẻ tranh (hoặc ảnh) về cảnh vật ở quê hoặc nơi mình sống, nói câu bày tỏ cảm xúc về cảnh vật đó.
* Phẩm chất, năng lực
Phẩm chất: - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, giúp HS nhận thức được sự giàu đẹp của quê hương.. Bước đầu thể hiện tình yêu quê hương, nơi mình sống bằng các việc làm cụ thể (kính trọng, biết ơn người lao động, tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi...
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
*HSHN: Đọc được 1 đoạn trong bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, dấu câu,
*TCTV: biết liên hệ bản thân: Kính trọng, biết ơn người nông dân, biết chia sẻ tranh (hoặc ảnh) về cảnh vật ở quê hoặc nơi mình sống, nói câu bày tỏ cảm xúc về cảnh vật đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Khởi động:
HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, thi đố bạn về các loại trái cây mà em biết theo mẫu gợi ý.
HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Tráichín.
HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: tên gọi, đặc điểm riêng của mỗi loại trái cây có trong bài.
B. Khám phá và luyện tập
 1. Đọc
Luyện đọc thành tiếng
HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc thong thả, vui tươi).
HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: xù xì, chín, tàn nhang, lấm chấm, xa-pô-chê, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ.
- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trướclớp.
Tiết 2
Luyện đọc hiểu
Gợi ý HS giải thích nghĩa của một số từ khó,
HD HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trongSHS.
- Câu thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả với con đường làng?
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài 
GV hỏi: Làm sao để giữ gìn vẻ đẹp của con đường?
*GDKNS: Các em hãy yêu quý và giữ gì̀n vẻ đẹp của con đường thân quen nhé !
Luyện đọc lại 
–Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
Luyện tập mở rộng
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu và viết vào VBT.GV quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh .
*Lưu ý: khích lệ HS nêu suy nghĩ, mong muốn của bản thân, không gòép; HS có thể noi theo tưởng tượng của mình, GV chỉnh sửa, khích lệ những tưởng tượng độc đáo.
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài và nêu nội dung bài đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Tắc kè hoa Tiết 2
TGDK:35 Phút
. I.Yêu cầu cần đạt:
 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Kể tên được một số động vật bò sát. Tắc kè hoa mà em được nhìn thấy. 
 - Biết cách thực hiện một số hình thức mĩ thuật để diễn tả vẻ đẹp của loài tắc kè.
 - Tạo được các sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề tắc kè hoa bằng cách vẽ, xé, dán bằng lá cây.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của con vật, thông qua chấm, nét, hình màu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật.
 - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của con vật, hình chấm, nét, hình, màu, trong các sản phẩm mĩ thuật.
 - Nhận ra vẻ đẹp của các con vật quen thuộc, yêu quí con vật, yêu thiên nhiên, và có ý thức giữ gìn môi trường.
2. Năng lực.
 Năng lực chung: 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 Năng lực đặc thù: 
 - Bước đầu hình thành một số tư duy về chấm, nét, hình, màu trong mĩ thuật.
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về con vật tắc kè hoa quen thuộc theo nhiều hình thức.
 3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương con vật và có ý thức giữ gìn môi trường trong thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Đối với giáo viên.
 - Giáo án, SGK, SGV.
 - Ảnh, tranh vẽ về tắc kè hoa.
 - Hình ảnh một số tắc kè hoa được sáng tạo từ hình vẽ, và ảnh tắc kè hoa trong tự nhiên. Video về con tắc kè hoa.
 2. Đối với học sinh.
 - SGK.
 - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. 
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động khởi động:
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
a. Mục tiêu: 
- Chỉ ra được sự lặp lại, hài hòa và cách kết hợp chấm, nét, hình, màu để vẽ hình và trang trí con vật.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Khuyến khích và hỗ trợ HS lựa chọn tắc kè hoa có hình dáng, màu sắc mình yêu thích để tạo hình và trang trí.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Khuyến khích HS:
+ Lựa chọn hình ảnh tắc kè hoa yêu thích để quan sát và vẽ theo ý thích.
+ Chọn màu yêu thích để thể hiện bài vẽ.
+ Tham khảo các hình có cách dùng chấm, nét, màu phù hợp để có thêm ý tưởng sáng tạo cho bài của mình.
+ Hỗ trợ HS cách dùng nét, chấm, màu phù hợp để trang trí chú tắc kè hoa sinh động.
+ Nêu câu hỏi để HS tư duy và có ý tưởng cho bài vẽ của mình.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em sẽ chọn hình chú tắc kè hoa nào để vẽ? Vì sao?
- Hình chú tắc kè đó có gì ấn tượng với em?
- Các chấm và nét, màu có trên thân tắc kè trông thế nào?
- Em sẽ dùng chấm, nét, màu nào để vẽ tắc kè hoa?
* Cách vẽ tắc kè hoa yêu thích:
+ Cách 1: Chọn màu vẽ tắc kè hoa.
+ Cách 2 : Vẽ tắc kè hoa theo ý thích.
* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện được 2 bước vẽ con vật, tắc kè hoa theo ý thích ở hoạt động 3.
a. Mục tiêu: 
- HS biết cách trưng bày sản phẩm, phân tích, nhận xét, đánh giá, và chia sẻ sản phẩm cá nhân, nhóm mình, nhóm bạn. 
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Tổ chúc cho HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và cảm nhận về.
+ Hình dáng tắc kè yêu thích.
+ Nét, chấm, màu trang trí trên tắc kè.
+ Điểm độc đáo và ấn tượng của chú tắc kè.
+ Khuyến khích HS tưởng tượng và chia sẻ về chú tắc kè trong thiên nhiên.
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em thích hình ảnh tắc kè hoa nào? Vì sao?
- Các chấm, nét, màu được lặp lại trên hình tắc kè như thế nào?
- Em muốn điều chỉnh gì cho hình vẽ đẹp hơn.
* Cách trưng bày sản phẩm và chia sẻ:
- Nêu cảm nhận của em về sản phẩm mĩ thuật yêu thích.
+ Chấm, nét, màu trang trí trên tắc kè hoa.
+ Điểm độc đáo và ấn tượng của tắc kè hoa.
- Tưởng tượng và chia sẻ về chú tắc kè hoa trong thiên nhiên.
* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện được cách trưng bày sản phẩm và chia sẻ sản phẩm cá nhân, nhóm mình, nhóm bạn ở hoạt động 4.
a. Mục tiêu: 
 - Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp của chấm, nét, hình, màu trong tranh.
b. Nhiệm vụ của GV. 
- Tạo cơ hội cho HS kết nối sản phẩm của bài học với các bài trước trong chủ đề giúp HS phát triển kĩ năng bố cục và vận dụng nguyên lí tạo hình về tỉ lệ, nhịp điệu có hiệu quả hơn.
c. Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS: Cắt hình chú tắc kè đã vẽ ra khỏi giấy, chọn vị trí phù hợp và dán vào bài vẽ rừng cây rậm rạp 
d. Câu hỏi gợi mở:
- Em thích hình chú tắt của mình được đặc vào vị trí nào vào sản phẩm rừng cây? Vì sao em chọn vị trí đó?
- Vị trí em chọn để đặc hình tắc kè ở xa hay gần trong sản phẩm?
- Tỉ lệ giữa hình tắc kè với cảnh vật xung quanh trong sản phẩm như thế nào? 
* Tóm tắt để HS ghi nhớ:
- Chấm, nét, màu, tạo nên vẻ đẹp phong phú.
* GV chốt: Vậy là các em đã thực hiện được cách tạo bức tranh tắc kè hoa trong rừng cây ở hoạt động 5.
 * Nhận xét, dặn dò.
- Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành.
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2022
Tiếng Việt
Bài : Trái chín ( tiết 3,4)
TGDK; 70 Phút
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức- Kỹ năng: 
Viết đúng kiểu chữ hoa V và câu ứngdụng. Tìm được từ ngữ chỉ màu sắc phù hợp với sự vật trong tranh. Dấu chấm, dấu chấm than, câu thể hiện sự ngạc nhiên. Cùng bạn thực hiện trò chơi Nhìn hình đoán trái.
* Phẩm chất, năng lực.
Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, giúp HS nhận thức được sự giàu đẹp của quê hương. 
- Góp phần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên: yêu quý cây cối, convật, sông suối, núi rừng, 
Năng lực: Có ý thức tự giác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên: không phá tổ chim, không bẻ cành, hái hoa. Cổ vũ những người bảo vệ thiên nhiên.
*HSHN: Viết đúng kiểu chữ hoa V và câu ứngdụng. Tìm được từ ngữ chỉ màu sắc phù hợp với sự vật trong tranh. Dấu chấm, dấu chấm than, câu thể hiện sự ngạc nhiên.
*TCTV: Nêu được từ ngữ chỉ màu sắc phù hợp với sự vật trong tranh. Dấu chấm, dấu chấm than, câu thể hiện sự ngạc nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Mẫu chữ V hoa. Bảng phụ : Anh em, Anh em như thể tay chân. Ti vi( máy chiếu nếu có) 
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. Mỗi HS mang 1 loại quả để thực hiện trò chơi 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa R và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
B. Khám phá và luyện tập
2. Viết 
2.1. Hoạt động 1: Luyện viết chữ V hoa 
- GVcho HS xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ con chữ V hoa.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ V hoa.
- Cho HS viết chữ V hoa vào bảngcon.
- Yêu cầu HS tô và viết chữ V hoa vàoVTV.
Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Văn hay chữtốt.
HS nghe GV nhắc lại quy trình viết chữ V hoa, cách nối nét từ chữ V hoa sang chữ ă.
- HS quan sát cách GV viết chữVăn.
- HS viết chữ Văn và câu ứng dụng Văn hay chữ tốt vàoVTV.
Hoạt động 3: Luyện viết thêm
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh.
Giáo viên hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao:
Việt Nam đẹp khắp trăm miền
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câuthơ:
Việt Nam đẹp khắp trăm miền
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
Lê Anh Xuân.
- HS viết chữ hoa V chữ Việt và câu thơ vàoVTV.
Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
- HS tự đánh giá phần viết của mình và củabạn.
- HS nghe bạn và GV nhận xét một số bàiviết.
Tiết 4
4. Luyện câu Nhận diện câu đề nghị :
- HS xác định yêu cầu của BT 4.a 
Giáo viên cho xác định yêu cầu của BT3, Tìm từ ngữ chỉ màu sắc phù hợp với mỗi {:
 Giáo viên đưa ra câu hỏi gợiý: 
HS quan sát tranh và tìm từ ngữ chỉ màu sắc cho các sự vật trong tranh; chia sẻ kết quả trong nhóm đôi/ nhóm nhỏ (Đáp án: hoa sen hồng nhạt/ hồng tươi/ hồng phớt..., hoa cúc vàng tươi/ vàng rực/ vàng như nắng..., con sóc nâu/ nâu nâu/ nâu đỏ..., con bò vàng/lông vàng sậm...,con quạ đen/đen thui/đen nhánh/...Lưu ý:HS có thể nêu từ ngữ chỉ màu sắc theo năng lực quan sát của từng em, 
 C. Vận dụng
– HS xác định yêu cầu của hoạt động: Chơi trò chơi Nhìn hình đoántrái.
- GV hướng dẫn cáchchơi.
Hoạt động củng cố và nối tiếp:
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI : Đơn vị, chục, trăm, nghìn. (Tiết 2)
TGDK: 35 Phút
I/ Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
*Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết tên gọi nghìn, quan hệ giữa nghìn và trăm, chục, đơn vị.
Đếm, lập số, đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số tròn chục (từ 110 đến 200) và các số tròn trăm trong phạm vi 1000.
So sánh, xếp thứ tự các số tròn chục (từ 110 đến 200) và các số tròn trăm trong phạm VI 1000.
- Giúp HS ôn tập và củng cố về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
- HS năm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
_Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, mô hìiih hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
- Phẩm chất Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Phẩm chất Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
*HSHN: Nhận biết tên gọi nghìn, quan hệ giữa nghìn và trăm, chục, đơn vị.
*TCTV: Nêu dược quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
II/ Đò dùng dạy học:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, các tờ phiếu ghi sẵn các số 100, 200, 300, 1000.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút):
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- Hai đội luân phiên nhau đếm nhanh các số tròn chục từ 10 đến 1000
- HS nhận xét , GVNhận xét, tuyên dương.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu, nhận biết: xác định số của mỗi cái cây (dựa vào tia số), mỗi con chim mang một bảng đọc số - đó cũng chính là số của cái cây mà con chim đó sẽ bay đến. 5 phút
Hình thức : trò chơi, cá nhân
Bài 5:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát trục tia số sgk/tr.41.
- HS nối các con chim vào trục tia số thích hợp
-Hs nhận xét, GV nhận xét
Hoạt động3:Vận dụng (15 phút)
Bài 6:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
_Quan sát hình vẽ, em nhận biết điều gì?
_ HS thực hiện nhóm 4: Thảo luận và làm bài.
GV gợi ý :HS có thể thực hiện như sau.
Đếm số trứng ở mỗi khung.
1 trăm, 2 trăm, 3 trăm. Có 300 quả trúng.
1 trăm 5 chục. Có 150 quả trứng.
1 trăm	3	chục. Có 130 qiiả trúng.
1 trăm,	2	trăm. Có 200 quả trứng.
_ HS nhận xét, GV nhận xét
Hoạt động 4: Thử thách 10 phút
HS thảo luận (nhóm sáu) để tìm hiểu, nhận biết và thực hiện các yêu cầu trong SGK
Mỗi hàng gạch đều có 10 viên, đếm theo chục: 10,	20,	30,..190, 200.
GV có thể cho HS đếm: có 20 hàng gạch.
GV có thể hỏi, gợi ý cho HS đếm.
+ Mỗi hàng gạch có mấy viên gạch màu đỏ? 
+ Có tất cả bao nhiêu viên gạch đỏ?
Tương tự, GV cho HS đếm số viên gạch của từng màu trình bày trước lớp
_ GV có thể tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” (hoặc truyền điện) để các em lần lượt nêu kết quả đếm được (của mỗi màu gạch).
Hoạt động 3: Củng cố (5phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm mới học.
* Phương pháp: Thực hành 
* Hình thức: trò chơi.
- Hôm nay em học bài gì? 
- Cho HS nhận xét thẻ đúng _ sai với đáp án trên bảng của GV
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Chủ đề 6: Lời ru yêu thương (tiết2)
TGDK: 35 Phút
I.KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho học sinh và kết nối với bài học.
Cách tiến hành: 
- GV cho HS làm bài tập cá nhân
BT1: Em hãy nối các sự vật tạo ra âm thanh to dần, to dần - nhỏ dần và nhỏ dần trong các hình sau vào ô chữ thích hợp
BT2: Hãy thể hiện âm thanh to dần – nhỏ dần của máy bay bằng giọng của em
- GV dẫn dắt HS vào tiết học mới
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Học hát Một năm mới bình an
Mục tiêu: 
+ Biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình qua nội dung khám phá và học hát
+ Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân thông qua hoạt động nghe nhạc.
+ Hát bài hát Năm mới bình an với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời, duy trì được tốc độ ổn 
Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về Tết cổ truyền của dân tộc: cây đào, cây mai, mâm ngũ quả; cảnh chuẩn bị cho ngày Tết: trang hoàng nhà cửa, gói bánh, làm mứt,...; từ đó hình thành phẩm chất cho HS biết yêu mến quê hương, đất nước và văn hoá cổ truyền của dân tộc Việt. 
- GV hỏi thêm HS một số câu hỏi để HS cảm nhận được niềm vui, hân hoan mỗi dịp Tết đến xuân về:
+ Em thường làm gì vào ngày Tết
+ Em thích nhất hoạt động nào trong dịp Tết? Vì sao?
+ Một năm mới người ta thường cầu chúc nhau điều gì?
- GV chia lớp thành 2 đội A và B, mỗi đội sẽ chọn mặt hàng để rao như hoa mai, hoa đào, mút bí, mứt dừa,... Mẫu tham khảo: 
- GV dạy bài hát theo lối móc xích, tuỳ năng lực thực tế của HS mà GV thực hiện các bước dạy hát phù hợp
- GV gọi HS đọc lời bài hát, chia từng câu, GV dạy HS hát theo từng câu -> lời -> cả bài
Hoạt động 1: Vận động cơ thể - bài hát Một năm mới bình an
Mục tiêu: HS vận dụng cơ
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm hát lại bài hát theo các hình thức khác nhau
- GV kết hợp việc hát với vận động cơ thể (HS sáng tạo vận động) hoặc nhạc cụ gõ đơn giản (tambourine, song loan,....).
- GV làm mẫu, HS quan sát làm theo
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2022
Toán
Các số từ 101 đến 110 (Tiết 1)
TGDK: 35 Phút
I/ Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Kiến thức kĩ năng 
- Đếm, lập số, đọc, viết, cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110. Thứ tự các số từ 101 đến 110, nhận biết vị trí các số trên tia số. Làm quen khoảng thời gian.
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
- Phẩm chất Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Phẩm chất Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Phẩm chất Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
*HSHN: Đếm, lập số, đọc, viết, cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110. Thứ tự các số từ 101 đến 110,
*TCTV: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: 3 thẻ trăm, 10 khối lập phương, hình vẽ bài luyện tập 2 và mô hình đồng hồ 2 kim cho bài luyện tập 5.
- HS: 1 thẻ trăm và 10 khối lập phương, bảng con, SGK, VBT. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Khởi động:
- GV tổ chức cho HS đếm số từ 1 đến 100. 
- GV mời 1 số nhóm đếm trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương.
-> Giới thiệu bài học mới: Các số từ 101 đến 110 (T1) 
2. Hoạt động 2: Các số từ 101 đến 110 
- GV yêu cầu HS lấy thẻ 1 trăm và 10 khối lập phương xếp lên bàn giống như SGK. 
- HS đếm từ 100 đến 110 
- GV mời 1 vài đôi bạn đếm trước lớp 
3. Hoạt động 3: Thực hành lập số, phân tích cấu tạo số, đọc và viết các số từ 101 đến 110. 
 + Bài 1: Làm theo mẫu: 
* Hàng đầu (mẫu)
- GV lấy 1 thẻ trăm và 1 khối lập phương
- GV hỏi: Có 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị ta có số nào ? 
- GVviết chữ số vào các cột trên bảng lớp. - GV mời HS đọc số: một trăm linh một.
* Hàng thứ hai : 
- GV hướng dẫn HS dựa vào cấu tạo số (theo các cột), lấy 1 thẻ trăm và 5 khối lập phương, viết số, đọc số.
- GV điều chỉnh cách đọc, yêu cầu HS nói giá trị mỗi chữ số của số (1 là 1 trăm,...).
* Hàng thứ ba: 
- Hướng dẫn HS thực hiện từ phải sang trái: đọc số, viết số, cấu tạo thập phân, thể hiện số bằng 1 thẻ trăm và 9 khối lập phương.
- GV sửa bài, khuyến khích nhiều HS trả lời. 
+ Bài 2: Đọc, viết các số từ 101 đến 110 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS tự tìm hiểu và làm bài.
- Chia sẻ kết quả bài làm với bạn. 
- Sau khi sửa bài, GV yêu cầu HS : 
. Nói giá trị chữ số của một số cụ thể trong bảng.
. Viết số theo cấu tạo thập phân của số, chẳng hạn: viết số gồm 1 trăm và 7 đơn vị.
4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp 
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ai 
nhanh – Ai đúng
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò HS về nhà tìm hiểu nội dung tiết 2. 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài: Hoa mai vàng ( tiết 1,2)
TGDK: 70 phút
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức- Kỹ năng: 
Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp của hoa mai vàng - loài hoa tiêu biểu cho Tết ở miền Nam, biết liên hệ bản thân: Yêu quý thiên nhiên tươi đẹp.
Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt được ao/oa; ch/tr; ich/it.
Giải được các câu đố về một loài hoa em thích; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
* Phẩm chất, năng lực
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực qua các hoạt động học tập. Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm gìn giữ ngôi nhà mình ở.
*HSHN: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, Nghe - viết đúng đoạn văn;
*TCTV: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ti vi/ máy chiếu/ tranh ảnh minh họa, thẻ từ, bảng viết hướng dẫn HS luyện đọc. 
- SGK, vở chính tả, bảng, phấn, VBT 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Khởi động :
- Giáo viên hướng dẫn lớp chia thành 2 đội chơi trò chơi “Đố bạn hoa gì?
- GV nêu đặc điểm từng loài hoa.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
- GV dẫn dắt vào bài học: Cho học sinh xem tranh ảnh các loài hoa có trong trò chơi. Giới thiệu hoa mai vàng loài hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Nam.
- GV giới thiệu bài Hoa mai vàng. GV dẫn dắt vào bài mới: 
2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
Hướng dẫn luyện đọc từ khó:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau.
-Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai.
- Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài.
Luyện đọc :
-Gv hướng dẫn cách đọc.
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. 
Thi đọc:
-GV lắng nghe và nhận xét.
Luyện đọc hiểu
- - GV gọi hs đọc lại bài.
- GV hướng dẫn học sinh tìm và giải nghĩa một số từ khó.
- GV gọi hs đọc câu hỏi .
- GV hướng dẫn các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Hoa mai và hoa đào có đặc điểm gì giống nhau ?
2. Hoa mai khác hoa đào ở những điểm nào ?
3. Chọn từ ngữ phù hợp với mỗi hình ảnh ?
4. Em thích đặc điểm nào ở hoa mai ? Vì sao?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài: Bài văn nói về điều gì?
- GV liên hệ thực tế - giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
Luyện đọc lại
-Giáo viên đọc mẫu lại.
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng.
 -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
Tiết 2
Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả
-- GV đọc mẫu đoạn viết. yêu cầu HS đọc lại. 
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
- GV cho HS nêu các từ khó, dễ nhầm lẫn khi viết.
- GV ghi bảng, gọi HS đọc các từ khó. 
- GV lưu ý HS cách viết hoa tên riêng, những âm hoặc vần dễ nhầm lẫn khi viết.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Giáo viên đọc từng từ ngữ,học sinh viết 
-Giáo viên đọc mẫu lần 3.
-Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi.
-Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả. Động viên những em có chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
- Luyện tập – Phân biệt ao/oa; ch/tr, ich/it : 
-Giáo viên nhận xét, 
-GV yêu cầu học sinh thực hành bài tập 2c: Chọn vần iêu/ươu ; ui/uôi.
– HS quan sát tranh, thực hiện BT trong nhóm nhỏ
– HS chia sẻ kết quả trong nhóm nhỏ và trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: . .........................................................................................................................................................................................................................
Chiều Thứ năm ngày 14 tháng 04 năm 2022
TIẾNG VIỆT BỔ SUNG
Ôn luyện từ và Luyện câu
 (Từ chỉ đặc điểm/ Câu kiểu Ai thế nào?/ Dấu chấm, dấu chấm than)
TGDK: 35 Phút
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức- Kỹ năng: 
Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu chấm than, câu thể hiện sự ngạcnhiên. * Phẩm chất, năng lực.
Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, giúp HS nhận thức được sự giàu đẹp của quê hương. 
- Góp phần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên: yêu quý cây cối, convật, sông suối, núi rừng, 
Năng lực: Có ý thức tự giác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên: không phá tổ chim, không bẻ cành, hái hoa. Cổ vũ những người bảo vệ thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các bài thơ đoạn văn có từ chỉ đặc điểm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1:
 Tìm từ chỉ đặc điểm có trong hai khổ thơ sau:
Như chiếc kèn nhỏ Hoa gì màu đỏ
Có màu trắng tinh	Cánh mượt như nhung
Có nhuỵ xinh xinh	Chú gà thoáng trông
Hương thơm ngan ngát.	Tưởng mào mình đấy
 ( Là hoa gì ?

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_24_moi.docx