Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)

Tiết 3: Toán

THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM ĐO ĐỘ DÀI(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Biết đo độ dài của đồ vật bằng cách gộp độ dài nhiều lần của thước kẻ.

2. Kĩ năng

 - HS có khả năng cảm nhận và so sánh được quãng đường dài, ngắn hơn (theo đơn vị đo km).

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

4. Góp phần phát triển các NL

 - HS Phát triển năng lực ước lượng độ dài, khoảng cách theo dm và m.

- Qua hoạt động thực hành sử dụng thước để đo, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề (tình huống đơn giản).

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. thước kẻ 2 dm , thước dây 3 m.

- HS: Vở BT

 

docx 24 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Đọc: NHỮNG CUỐN SÁCH ĐỘC ĐÁO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được cách chào hỏi của người dân một số nước trên thế giới.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tên phiên âm nước ngoài 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có ý thức lịch sự trong chào hỏi nói riêng và trong giao tiếp nói chung.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: hiểu được cách tổ chức thông tin trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: 
+ Hàng ngày, em thường chào và đáp lời chào của mọi người như thế nào?
+ Em có biết đáp lời chào bằng các ngôn ngữ khác với Tiếng Việt không?
+ Ngoài việc nói lời chào, em còn chào bằng các hành động nào?
- Cho HS quan sát thêm tranh và GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến rất đặc biệt.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến từng bước.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Ma-ri-ô, Niu Di-lân, Dim-ba-bu-ê 
- Luyện đọc câu dài: Trên thế giới/ có những cách chào phổ biến/ như bắt tay,/vẫy tay/và cúi chào .
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.78.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1,2 vào VBTTV/tr.42.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý đọc các tên phiên âm nước ngoài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1: Trong bài câu nào là câu hỏi?
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.78.
- YC HS trả lời câu hỏi 
+ Trong bài câu nào là câu hỏi?
+ Dấu hiệu nào cho em biết đó là câu hỏi?
- Hoàn thiện bài 3 vào VBTTV/tr.42.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.78.
- HDHS thực hành hỏi – đáp vè những cách chào đực nói đến trong bài. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Hoàn thiện bài 4 vào VBTTV/tr.42.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc ĐT
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
-HS thi đọc
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Trên thế giới có những cách chào phổ biến: Bắt tay, vẫy tay và cúi chào.
-HS đọc toàn bài.
- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc trong nhóm, trước lớp 
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 2, thực hiện thực hành theo yêu cầu.
- 4-5 nhóm lên bảng.
Tiết 3: Toán
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM ĐO ĐỘ DÀI(Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết đo độ dài của đồ vật bằng cách gộp độ dài nhiều lần của thước kẻ.
2. Kĩ năng
 	- HS có khả năng cảm nhận và so sánh được quãng đường dài, ngắn hơn (theo đơn vị đo km).
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - HS Phát triển năng lực ước lượng độ dài, khoảng cách theo dm và m.
- Qua hoạt động thực hành sử dụng thước để đo, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề (tình huống đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. thước kẻ 2 dm , thước dây 3 m.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS đọc số có kèm đơn vị đo độ dài đã học
2. Hoạt động: (34p)
Bài 1: Làm thước dây
Bài 1: 
a. Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hiểu nội dung trong mỗi bóng nói rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?”.
- GV nhận xét, kết luận.
b. - Gọi HS đọc YC bài.
- Lưu ý cho HS việc ước lượng đo kích thước một số vật bằng thước dây. 
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GVHDHS chia nhóm, ghi câu trả lời vào phiếu thực hành gồm tên và độ dài quãng đường từ nhà đến trường (đã chuẩn bị ở nhà). Mỗi nhóm tìm ra 2 HS xa và gần trường nhất và đánh đấu trong phiểu. 
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc số có kèm đơn vị đo độ dài đã học
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành, nhiều em nêu kết quả và cách làm.
+ Cửa sổ rộng 10dm.
+ Bàn dài 8dm.
+ Tủ sách rộng hơn 12dm.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành ước lượng và đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
- HS báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS chú ý nghe, làm việc nhóm và báo cáo kết quả.
- HS nêu.
Tiết 4: Đạo đức
TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
2. Kĩ năng
- Hình thành kĩ năng tự bảo vệ
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, rèn luyện các chuẩn hành vi pháp luật.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (5p)
- Nêu những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
2. Luyện tập: (15p)
Bài 1: Xác định bạn đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ hoặc chưa biết cách tìm sự hỗ trợ khi ở nhà
- GV cho HS quan sát tranh sgk/T53, và trả lời câu hỏi: Trong các tranh, bạn nào biết tìm kiếm sự hỗ trợ, bạn nào chưa biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ? Vì sao?
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- GV chốt câu trả lời: Bạn trong tranh 1 và tranh 3 đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, bạn trong tranh 2 chưa biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Xử lí tình huống.
- YC HS quan sát tranh sgk/tr.53.54, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình huống của bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí và tìm kiếm sự hỗ trợ theo từng tình huống.
- Gv mời đại diện các nhóm lên xử lí tình huống. Nhận xét, tuyên dương HS.
- Gợi ý:
+ TH1: Anh trai em bị đứt tay trong khi bố mẹ đều vắng nhà, em có thể gọi điện cho bố mẹ hoặc nhờ bác hàng xóm bên cạnh nhà, 
Gv KL: Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ của người lớn khi bị đứt tay, khi áo đồng phục bị rách hoặc có người lạ gõ cửa, Em có thể nhờ giúp đỡ trực tiếp hoặc gọi điện thoại cho người thân để nhờ sự giúp đỡ
3. Vận dụng (15p)
Yêu cầu 1: Chia sẻ về cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
- GV YC thảo luận nhóm đôi, viết một số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ trợ khi ở nhà
- Tổ chức cho HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Yêu cầu 2:
+ Nhắc nhở bạn bè người thân tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.54.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
-HS trả lời 
HS làm việc cá nhân
- 2-3 HS chia sẻ.
-HS lắng nghe
- 3 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4:
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét về cách xử lí, và bổ sung (nếu có)
-HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi, viết một số lời đề nghị giúp đõ mà em cần hỗ trợ khi ở nhà
- HS chia sẻ.
-HS đọc thông điệp sgk/tr.54.
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Xây dựng được thời gian biểu sắp xếp đồ dùng cá nhân tại gia đình. 
2. Kĩ năng
 	- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV cho HS nghe hát bài: Em yêu trường em
2. Khám phá: (15p)
Hoạt động 3: Trò chơi Ai gọn gàng, ngăn nắp? - GV yêu cầu HS lấy sách vở và các đồ dùng học tập của mình đặt lên bàn một cách lộn xộn. 
- GV giới thiệu tên trò chơi: Ai gọn gàng, ngăn nắp?
- GV phổ biến luật chơi: 
- GV và HS góp ý cho những bạn còn chưa sắp xếp được gọn gàng.
- GV yêu cầu cả lớp bình chọn cho những bạn sắp xếp nhanh chóng, gọn gàng và đẹp mắt nhất. 
Kết luận: Hằng ngày, các em hãy có ý thức tự giác thực hiện sắp xếp đồ dùng cá nhân, bàn học, ngăn bàn gọn gàng, ngăn nắp. Điều này cũng khiến cho lớp học của chúng ta trở nên đẹp hơn nhiều 
3. Luyện tập, vận dung; (15p)
Hoạt động 4: Thời gian biểu sắp xếp đồ dùng cá nhân tại gia đình
 - GV giao nhiệm vụ cho HS xây dựng thời gian biểu sắp xếp đồ dùng cá nhân tại gia đình. Thời gian biểu bao gồm các cột: ngày thực hiện, tên đồ dùng cá nhân, nơi sắp xếp. 
- GV yêu cầu HS tiến hành xây dựng thời gian biểu.
- GV hỗ trợ, giúp đỡ những HS còn lúng túng. 
(2) Làm việc cả lớp:
- GV mời một số HS lên chia sẻ trước lớp về thời gian biểu sắp xếp đồ dùng cá nhân tại gia đình của mình.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đóng góp ý kiến.
- GV hướng dẫn HS chia sẻ về những điều học hỏi được khi lắng nghe thời gian biểu của các bạn.
- GV tổng kết và nhận xét hoạt động. 
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát.
- HS nghe phổ biến luật chơi và trò chơi. 
- HS lắng nghe tiếp thu. 
- HS bình chọn.
- HS lắng nghe tiếp thu. 
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS xây dựng thời gian biểu theo mẫu gợi ý. 
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe, góp ý. 
- HS chia sẻ. 
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Củng cố kĩ năng chuyển đổi, cộng và trừ các số đo với đơn vị đo (cùng loại.
2. Kĩ năng
 	- Ap dụng tính độ dài đường gấp khúc trong bài toán thực tế.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Hiểu và vận dụng giải toán đối với các mô hình toán học liên quan đến độ dài.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài
2. Luyện tập:(34p)
Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Tổ chức chữa bài trên bảng nhóm
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS đếm khoảng trống để biết chiều dài của mỗi đoạn.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
GVHDHS dựa trên cách đánh dấu vạch đo, số đo trên thước rồi tìm số.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài
- GVHDHS phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc 
- 2 -3 HS đọc.
- HS làm bài trên phiếu BT
a. 3dm = 30cm 6dm = 60cm
 6m = 60dm 3m = 300cm 
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe, quan sát tranh rồi tìm số thích hợp.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét :
+ Chiều dài đoạn AB là 9m.
+ Độ dài cây cầu là 21m.
- HS đọc YC bài.
- HS nêu kết quả:
+ Vạch A chỉ số đo 10dm.
+ Vạch B chỉ số đo 11dm.
+ Vạch C chỉ số đo 12dm
- HS làm vào vở và trình bày bảng lớp.
Bài giải
Trạm dừng nghỉ còn cách điểm tham quan số km là: 
50 – 25 = 25 (km)
Đáp số: 25 km
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA A (Kiểu 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa A (Kiểu 2) cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Anh em bốn biển cùng chung một nhà.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A (Kiểu 2).
+ Chữ hoa A (Kiểu 2) gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ A (Kiểu 2).
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa A (Kiểu 2) đầu câu.
+ Cách nối từ A (Kiểu 2) sang n.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4.Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A (Kiểu 2) và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
Nói và nghe: KỂ CHUYỆN LỚP HỌC VIẾT THƯ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được các chi tiết trong câu chuyện Lớp học viết thư qua tranh minh họa.
2. Kĩ năng
 	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: 
2. Khám phá: (30p)
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
- GV giới thiệu về câu chuyện: Câu chuyện kể về một lớp học viết thư của thầy giáo sẻ. Hãy lắng nghe câu chuyện để biết các bạn đã được học những gì về cách viết thư, gửi thư và gửi thư cho ai.
- GV kể 2 lần kết hợp hỏi các câu hỏi dưới tranh để HS ghi nhớ câu chuyện.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS quan sát lại tranh
- HS thảo luận theo nhóm 4 kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng: (4p)
- HDHS cho người thân xem tranh minh họa câu chuyện Lớp học viết thư và kể cho người thân nghe về thầy giáo sẻ trong câu chuyện.
- YCHS hoàn thiện bài tập 5 trong VBTTV, tr.43.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- 1-2 HS kể
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Củng cố kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học; thực hiện phép cộng có cùng đơn vị đo độ dài.
2. Kĩ năng
 	- Áp dụng tính độ dài đường gấp khúc trong bài toán thực tế; củng cố kĩ năng so sánh, sắp xếp các số đo độ dài đã học.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHD, yêu cầu HS ghi phép tính rồi tính; sau đó nêu câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS quan sát tranh so sánh số đo độ dài để trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc YC bài
- GVHDHS lựa chọn thùng hàng theo chiều dài để xếp lên mỗi xe cho phù hợp, chiều dài thùng hàng không vượt quá chiều dài chỗ xếp thùng hàng của xe tải nhằm đảm bảo an toàn và thuận tiện.
GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 5: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GVHDHS tìm phép tính thích hợp và nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc
-2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe, làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.
a. 7dm = 70cm 8m = 80dm
 60cm = 6dm 600cm = 6m 
b. 1km = 1000m 1000m = 1km
- HS đọc
- HS lắng nghe, thực hiện và nêu kết quả, lớp nhận xét : 
Vườn hoa đã được làm 71m hàng rào.
- HS đọc
- HS quan sát so sánh và trả lời :
a. Có thể nhìn thấy tàu A.	
b. Có thể nhìn thấy tàu B.	
c. Không thể nhìn thấy tàu C.	
- HS thảo luận cặp đôi làm BT.
- Đại diện một số cặp trình bày, lớp nhận xét:
+ Xe A xếp thùng hàng chuối.
+ Xe B xếp thùng hàng bắp cải.
+ Xe C xếp thùng hàng thanh long.
- 2 -3 HS đọc.
- HS suy nghĩ làm bài và nêu kết quả: số đo cần tìm chính là 45.
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. 
- Nêu được một trong những nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận.
2. Kĩ năng
- Giao tiếp, hợp tác: 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Thực hiện được việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. 
4. Góp phần phát triển các năng lực
 - Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra (5p)
- YC HS nêu tên các bộ phận bài tiết nước tiểu?
- GV dẫn dắt vào bài học.
 2. Khám phá(25p)
Hoạt động 3: Nhận biết sỏi thận có trong các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 105 SGK và trả lời câu hỏi: Sỏi có ở những bộ phận nào của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” ở trang 105 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu nguyên nhân tạo thành sỏi trong cơ quan bài tiết.
-Cho HS lên chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
-HS trả lời
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS trả lời: Sỏi có ở những bộ phận: thận, bàng quan.
- HS trả lời: Nguyên nhân tạo thành sỏi do các chất thừa, chất thải độc hại không được đào thải hết lắng đọng lại tạo thành sỏi.
-HS lên chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
Tiết 3: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: THƯ VIỆN BIẾT ĐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Trả lời được các câu hỏi của bài.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời nhân vật.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết yêu quý sách, ham đọc sách.
4. Góp phần phát triển các NL 
- Phát triển vốn từ sự vật, hoạt động; kĩ năng đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em đã bao giờ đến thư viện chưa?
+ Em thường đên thư viện để làm gì?
+ Trong thư viện thường có những gì?
+ Các thư viện mà em biết có thể di chuyển được hay không?
+ Theo em, làm thế nào thư viện có thể di chuyển được?
 - GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản. (28p)
- GV đọc mẫu: đọc chậm, rõ ràng.
- HDHS chia đoạn: 2 đoạn
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Thư viện Lô-gô-xơ, thủ thư .
- Luyện đọc câu dài: Nó nằm trên một con tàu biển khổng lồ,/có thể chở được 500 hành khách/ và đã từng đi qua 45 nước/ trên thế giới.//
- Luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- GV Nhận xét, tuyên duơng.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.81.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài trong VBTTV/tr.43
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4.Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
5.Luyện tập theo văn bản đọc. (20p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81.
+ Từ ngữ chỉ sự vật: 
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 4 trong VBTTV/tr.44.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.81.
- HDHS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cảnh mượn sách.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS quan sát
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
-2 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Mọi người đến thư viện để đọc sách hoặc mượn sách về nhà.
C2: 1-2, 2-1, 2-2
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
+ Từ ngữ chỉ sự vật: thư viện, thủ thư, tàu biển, xe buýt, lạc đà.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: đọc, nằm im, băng qua.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được phép cộng (không nhớ) số có ba chữ số với số có ba, hai hoặc một chữ số (trong phạm vi 1000).
2. Kĩ năng
 	- Vận dụng được vào giải toán có lời văn, kết hợp phép tính với so sánh số.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS đọc, phân tích số có ba chữ số
2. Khám phá: (15p)
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.79 và dẫn dắt bài toán.
- GVHD HS phân tích bài toán:
+ Tập sách của Mai có bao nhiêu trang?
+ Tập sách của Việt có bao nhiêu trang?
+ Muốn biết cả hai tập sách có bao nhiêu trang thì bạn Rô – bốt làm phép tính gì?
- GV hướng dẫn chi tiết kĩ thuật tính trên bảng, từ đó dẫn đến quy tắc tính (như trong SGK). GV vừa trình bày quy tắc tính vừa kết hợp thực hiện phép tính trên bảng.
+ 
264
 * 4 cộng 2 bằng 6, viết 6. 
 * 6 cộng 1 bằng 7, viết 7.
 * 2 cộng 3 bằng 5, viết 5.
312
576
Vậy: 264 + 312 = 576
- Nhận xét, tuyên dương, kết luận: 
3. Hoạt động: (19p)
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Lưu ý cho HS viết kết quả cho thẳng hàng.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Lưu ý cho HS việc đặt tính cho thẳng hàng.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- GV giới thiệu câu chuyện dẫn dắt đến yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm kết quả
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV đặt thêm câu hỏi: Thuyền nào vớt được nhiều ngọc trai hơn?
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc, phân tích số
- 2 HS đọc lại lời thoại của Mai và Việt.
- HS trả lời:
+ 264 trang
+ 312 trang
+ Phép tính cộng 264 + 312= ?
- HS theo dõi và nhắc lại cách đặt tính và tính.
.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
 +
247
 + 
703
 + 
526
351
204
 32
598
907
558
 + 
815
 60
875
 +
460
 + 
375
 + 
800
231
622
 37
691
997
837
 + 
923
 6
929
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS đọc lại đề bài.
- HS trao đổi tìm kết quả.
- HS trình bày.
a. Thuyền của mèo vớt được tất cả 478 viên ngọc trai.
b. Thuyền của hà mã vớt được tất cả 457 viên ngọc trai.
Tiết 2: Thể dục (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: NGHE – VIẾT: THƯ VIỆN BIẾT ĐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
2. Kĩ năng
 	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra HS viết lại các từ GV đã sửa lõi ở tiết trước
2. Nghe – viết chính tả. (20p)
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Bài tập chính tả. (14p)
- Gọi HS đọc YC bài 5,6,7.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.44
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
LTVC: MRVT VỀ GIAO TIẾP, KẾT NỐI. DẤU CHẤM, DÂU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết xử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Kĩ năng
- Đặt được câu có sử dụng dấu phẩy.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn kĩ năng đặt câu.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	- Phát triển vốn từ 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
-Cho HS nghe hát bài Con chim vành khuyên
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Chọn dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu phẩy cho mỗi câu sau:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm bài 8 vào VBT/ tr.45.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau
- Gọi HS đọc YC.
- Gọi HS đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu. Đọc bài làm cho cả lớp nghe.
- YC làm bài 9 vào VBT tr.45.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Đặt câu có sử dụng dấu phẩy.
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS đặt câu có sử dụng dấu phẩy 
- YC làm bài 10 vào VBT tr.45.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- GV nhận xét giờ học.
-HS nghe hát
- 1-2 HS đọc.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
+ Đèn sáng quá!
+ Ôi, thư viện rộng thật!
+ Các bạn nhỏ rủ nhau đến thư viện.
- 1-2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
a, Sách báo, tạp chí đều được sắp gọn gàng trên giá.
- HS đọc.
- Viết bài vào vở.
Bạn An, bạn Lan rất thích đến thư viện.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: Toán
PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Cũng cố kĩ thuật đặt tính rồi tính phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
2. Kĩ năng
 	- Vận dụng vào các phép tính cộng với đơn vị dung tích (l), khối lượng (kg) và độ dài (m). 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ... HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS làmĐặt tính và tính các BT sau
424 + 215 706 + 72
263 + 620 124 + 53
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con chia sẻ kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Tìm kết quả của mỗi phép tính
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
 GV: Những cần cẩu minh họa trong hình la cần cẩu tháp chuyên dùng để cẩu hàng hóa ở bến cảng. 
- Bài toán này yêu cầu các em làm gì ?
- Tổ chức trò chơi: Tìm nhà cho thỏ	
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Tổ chức chữa bài trên bảng
Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu đề, cách giải
- Tổ chức chữa bài trên bảng
Bài 5:
Câu a:
- YC HS học sinh xem tranh và xác định đâu là dòng nước chảy dưới cây cầu, đâu là dòng nước chảy qua bãi đá.
Yêu cầu học sinh viết phép cộng rồi tính. 
Sau đó tìm số thích hợp với mỗi ô tô có dấu hỏi.
 - Nhận xét
Câu b: Học sinh so sánh các quảng đườngvà tìm ra dòng nước nhắn nhất để về tổ của hải li.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS làm trên bảng 
 - HS nhắc lại yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
 432 732 643 ... 
+ 261 + 55 + 50
 693 787 693
- HS qlắng nghe
- Tranh vẽ 4 chiếc cần cẩu và những khối hàng hóa.
- HS lắng nghe
- Tìm kết quả của mỗi phép tính
-HS tham gia chơi
- Nhận xét
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
 Bài giải
 Con hổ con nặng là :
107 + 32 = 139 (kg)
 Đáp số : 139 kg
Bài giải
Số 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_moi_nhat.docx