Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Lê Ngọc Khánh Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Lê Ngọc Khánh Hà

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ(SGK). Làm đúng các bài tậpBT1,BT3b

Kĩ năng: viết đúng, chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét.

Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, thích viết chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b

Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang haihaq2 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Lê Ngọc Khánh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2018
Chào cờ
I. MỤC TIÊU: 
- Liên đội đánh giá hoạt động của tuần, đề ra phương hướng của tuần tới.
- Đề ra kế hoạch của lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Ổn định đội hình, làm lể chào cờ.
* Hiệu trưởng nói chuyện trước cờ, dặn dò học sinh một số vấn đề trước khi vào học tuần mới và phổ biến kế hoạch trong tuần.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
* Thầy Tổng phụ trách dặn dò học sinh trong buổi chào cờ đầu tiên của tuần và kế hoạch tuần tới của Đội và đè ra phương hướng phấn đấu.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
* Kế hoạch mới của lớp:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
* Phát động phong trào:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tập đọc:
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU: 	
Kiến thức:Đọc rõ ràng,rành mạch toàn bài.Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghĩ hơi đúng và rõ ràng. 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn long cứu người, giúp người(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
* GDKNS-Giao tiếp: Xác định giá trị có khả năng hiểu rỏ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng nghe tích cực.
Thái độ:rèn hs tình yêu thương, biết giúp người khác.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn
Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
TIẾT 1
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
30’
3’
27’
A. BÀI CŨ
- Gọi HS đọc bài Làm việc thật là vui, trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn
- Nhận xét, ghi điểm
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu chủ điểm
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, giới thiệu bài: Bạn của Nai Nhỏ
2. Luyện đọc:
2.1GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
a) Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
Theo dõi, sửa sai (nếu có) 
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó:
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
e) Cả lớp đọc đồng thanh:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài
- Nhận xét, lưu ý
- 2 hs
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Bạn bè
- Quan sát tranh, theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc: ngăn cản, nhanh nhẹn, 
đuổi bắt, mừng rỡ
- Đọc nối tiếp từng đoạn 1, 2, 3, 4
Cả lớp theo dõi
- Luyện đọc: + Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc Sói ngã ngữa.//
+ Con trai bé bỏng của cha,/ con có một người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa .//
- Theo dõi, đọc chú giải: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc
- Sinh hoạt nhóm 2: Mỗi hs đọc 2 đoạn, 
nhận xét, góp ý rồi đổi lại
- Các nhóm thi đọc: đồng thanh, cá 
nhân, từng đoạn, cả bài
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Luyện đọc đồng thanh
TIẾT 2
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi về câu hỏi:
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
+ Cha Nai Nhỏ nói gì?
+ Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
+ Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích điểm nào ?
àĐặc điểm “dám liều mình vì người khác” được tán thưởng nhiều nhất, vì đó là đặc điểm của một người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng
+ Theo em, người bạn tốt là người như thế nào?
4. Luyện đọc lại:
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò
- Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau: gọi bạn.
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Đi chơi xa cùng với bạn.
+ Cha không ngăn cản con. Nhưng con 
hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
1. Lấy vai hích đổ hòn đá to chận ngang lối đi
2. Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão hổ đang rình sau bụi cây.
3. Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngữa để cứu Dê Non.
+ Nêu ý kiến cá nhân
- Người sẵn lòng giúp người,cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy. Chính vì vậy, cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con khi biết bạn con dám lao tới, dùng đôi gạc chắc khoẻ húc Sói, cứu Dê Non
- Đọc nhóm, đọc phân vai: người dẫn 
chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ
- Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với một người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình giúp người, cứu người.
- Lắng nghe, ghi nhớ
6. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán:
KIỂM TRA
I . MỤC TIÊU: 
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, viết số liền sau.
Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Giải bài toán bằng một phép tính đã học.
Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng 
II . ĐỀ KIỂM TRA: 
Ghi Đề Lên Bảng
1). Viết Các Số
A). Từ 70 Đến 80.
B). Từ 89 Đến 95.
2). A).Số Liền Trước Của 61 Là.
B). Số Liền Sau Của 99 Là.
3). Tính:
 42 84 60 66 5
+ - + - +
 54 31 25 16 23
4). Mai Và Hoa Làm Được 36 Bông Hoa. Riên Hoa Làm Được 36 Bông. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa.
5. Hãy vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Chấm, chữa bài.
Theo dõi đề bài.
- Làm bài vào vở
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
___________________________________________
Đạo đức
BIẾT NHẬN VÀ SỬA LỖI.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 
Kĩ năng: Biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi .
* GDKNS-Giao tiếp: kĩ năng ra quyết địnhvà giải quyết vấn đề trong tình huốn mắc lỗi, đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
Thái độ:có thái độ trung thực khi nhận lỗi và mong muốn sửa lỗi.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên:Phiếu thảo luận nhóm .
Học sinh:Vở bài tập và đậo đức .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
15’
15’
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn học sinh:
Hoạt động1:Phân tích truyện Cái bình hoa.
Cách tiến hành
-chia nhóm
-Kể chuyện cái bình hoa. Kể từ đầu đến đoạn “Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình vỡ”.
-H:+Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
+Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn. Vì sao?
- Kể phần còn lại của câu chuyện.
- Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm.
+Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi.
+ Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
Khẳng định lại
Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em, nhưng điều quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Nhận và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộvà được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2 bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh lấy bìa màu đã chuẩn bị:
+ Nói rõ quy định màu (như tiết trước).
Lần lượt đọc từng ý kiến
Khảng định lại: Biết nhận và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
- Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em.
-Theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện.
- Thảo luận , đưa ra ý kiến 
- Đại diện nhóm trình bày
-Ý kiến.
- Nhận phiếu, thảo luận, trình bày.
+ Nhận và sửa lỗi.
+ Sẽ tiến bộ và được mọi người yêu mến
+ Theo dõi.
+ Tự chọn màu đúng và giới thiệu.
Đ vì người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực.
T vì có thể làm cho người khác bị nghi oan là đã phạm tội (cần thiết nhưng chưa đủ).
T vì đó sẽ là lời nói suông, cần sửa lỗi để mau tiến bộ (chưa đúng).
Đ vì cần phải nhận lỗi cả khi không ai biết mình có lỗi.
Đ vì trẻ em cũng cần được tôn trọng như người lớn.
X vì cần phải xin lỗi cả người quen lẫn người lạ khi mình có lỗi với họ
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2018
Chính tả: (Nghe - viết)
 BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU: 	
Kiến thức: Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ(SGK). Làm đúng các bài tậpBT1,BT3b
Kĩ năng: viết đúng, chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét.
Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b
Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
27’
3’
A. BÀI CŨ Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng conà Nhận xét, lưu ý
- Gọi HS đọc bảng chữ cái 
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:Nêu M/Đ, yêu cầu bài học 
2. Hướng dẫn tập chép
2. 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: 
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Tên nhân vật trong bài viết hoa như thế nào?
+ Cuối câu có dấu câu gì?
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày
2. 2. Hướng dẫn HS chép bài:
- Theo dõi, uốn nắn
2. 3. Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS chữa bài Chấm từ 5 - 7 bài
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng 
phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
? Gọi HS nêu quy tắc chính tả với ng, ngh
Bài 3b Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại
4. Củng cố, dặn dò:
+ Ghi nhớ quy tắc chính tả với ngh, ng
+ Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Gọi bạn
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh
- 1hs
- Theo dõi
- 2 - 3hs đọc, cả lớp đọc thầm
- Theo dõi
+ Vì biết bạn của con mình vừa khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác
+ 4 câu
+ Viết hoa
+ Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ
+ Dấu chấm
- khỏe mạnh, nhanh nhẹn, yên lòng
- Theo dõi
Chép bài vào vở
- Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở
- Theo dõi
- Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
- ngày tháng
- ngày tháng, nghỉ ngơi,
người bạn, nghề nghiệp
- ngh đi với i, e, ê; ng đi với các âm còn lại a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư
- Điền vào chỗ trống đổ hay đỗ?
- đổ rác, thi đỗ,
 trời đổ mưa, xe đỗ lại
- Theo dõi
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe, ghi nhớ
5. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Toán 
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I.MỤC TIÊU: 	
Kiến thức : Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
Kĩ năng : Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
Thái độ : giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: 10 que tính. Bảng gài (que tính) có ghi các cột đơn vị, chục
Học sinh: Que tính. SGK, Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
2’
25’
3’
A. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
B. Bài mới:
1.Giới/ t bài:Phép cộng có tổng bằng 10
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1
Bước 1: Đưa 6 que tính.
? Có mấy que tính? à Gài vào bảng
? Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục?
- Đưa tiếp 4 que tính: Lấy thêm mấy que tính nữa?à Gài vào bảng
? Viết 4 vào cột đơn vị hay cột chục?
- Chỉ vào những que tính gài trên bảng,
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
à Bó thành bó
? 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?
à Viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục
Bước 2:Nêu phép cộng 6 + 4 = ... và hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
+ Đặt tính: Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, 
viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
+ Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột 
đơn vị, viết 1 vào cột chục 
Như vậy: 6 + 4 = 10
à Viết 6 + 4=10,thường gọi là viết phép 
tính hàng ngang
Hoạt động 2:
Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm sách
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính rồi làm vở
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính rồi làm vở
- Hướng dẫn học sinh sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 4:Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- Hướng dẫn học sinh sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn dò: Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: 26 + 4; 36 + 24
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- Theo dõi
Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10
 Quan sát, thực hành theo hướng dẫn
- Có 6 que tính
- Viết 6 vào cột đơn vị.
 + Lấy thêm 4 que tính
- Viết 4 vào cột đơn vị 
 lấy 4 que tính đặt trên bàn.
 - 10 que tính
- 6 cộng 4 bằng 10
- Theo dõi, nhắc lại
- Theo dõi, ghi nhớ, nhắc lại
Thực hành
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 + 3 = 10 
3 + 7 = 10 
10 = 7 + 3 
10 = 3 + 7 
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Tính
 7 5 2 1 4
 + + + + +
 3 5 8 9 6
 10 10 10 10 10
- Nêu kết quả
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Tính nhẩm
- Nhẩm từ trái sang phải à ghi kết quả
7 + 3 + 6 = 16 
6 + 4 + 8 = 18 
5 + 5 + 5 = 15 
- Nêu kết quả
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ A chỉ 7 giờ 
 Đồng hồ B chỉ 5 giờ 
 Đồng hồ C chỉ 10 giờ 
- Nêu kết quả
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Tự nhiên xã hội
HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU: 	
Kiến thức: Nêu được tên và vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
Kĩ năng: Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được
Thái độ: Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Tranh vẽ hệ cơ
Học sinh:Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
30’
3’
Giới thiệu bài: 
? Hình dạng của chúng ta sẽ như thế nào nếu dưới lớp da của cơ thể chỉ có bộ xương?
- Giới thiệu bài: Hệ cơ
Dạy bài mới
Hoạt động 1: 
Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 ở SGK/ 8, chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể 
Bước 2 : Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, khẳng định lại:
 Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: nhảy, chạy, nói, cười, ăn, uống 
Hoạt động 2: 
Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trong SGK/9, làm động tác giống hình vẽ, đồng thời quan sát, sở rắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi co. Sau đó lại duỗi tay ra và tiếp tục quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ khi duỗi xem nó thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi co. 
 Bước 2: Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, khẳng định lại:
Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi (dãn ra), cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
Hoạt động 3 : Nêu câu hỏi thảo luận:
Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ?
- Nhận xét, khẳng định lại: 
Nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2- 3 hs nêu ý kiến
- Theo dõi
Quan sát hệ cơ
Làm việc theo cặp
- Quan sát tranh, thực hiện yêu cầu
Làm việc cả lớp
- Một số học sinh nêu
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
Thực hành co và duỗi tay
Làm việc cá nhân và theo cặp
- Thực hành theo hướng dẫn, trao đổi, trả lời câu hỏi
Làm việc cả lớp
- Một số học sinh thực hiện, trả lờicâu hỏi
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
Thảo luận: Làm gì để cơ được săn chắc?
- Trao đổi, thống nhất:
+ Vận động hàng ngày 
+ Tập thể dục thể thao+ Lao động vừa sức
+ Vui chơi + Ăn uống đầy đủ
 2- 3 hs
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
TH Ủ C ÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 	
Kiến thức:Biết cách gấp máy bay phản lực.
Kĩ năng : Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Thái độ : Hứng thú gấp hình.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Mẫu máy bay phản lực.Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu.
- Học sinh: Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 	
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
30’
3’
Giới thiệu bài:Gấp máy bay phản lực (Tiết 1)
Dạy bài mới
Hoạt độngG/t mẫu gấp máy bay phản lực.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng, các phần của máy bay phản lực.
- Cho học sinh quan sát mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa. 
Hoạt động 2: 
B1:Gấp tạo mũi, thân và cánh máy bay phản lực.
- Gấp giống như gấp tên lửa: Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa.
+ Mở rộng tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2.
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao Hoạt động dạy học như hình 4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được hình 5.
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực như hình 7.
- Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa (h8).
- Gọi học sinh thao tác lại các bước gấp máy bay phản lực.
 - Nhận xét, uốn nắn các thao tác gấp.
- Tổ chức cho học sinh tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá.Tổng kết tiết học
- Theo dõi
Học sinh quan sát và nhận xét 
- Quan sát
- Nhận xét, trả lời câu hỏi.
- Quan sát, nhận xét sự giống và khác nhau về hình dáng giữa chúng.
Giáo viên hướng dẫn mẫu
Hs theo dõi
- 1- 2 học sinh thực hiện
 Cả lớp quan sát, nhận xét
- Học sinh tập gấp máy bay phản lực bằng giấy nháp.
- Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
 GOÏI BAÏN
I. MUÏC TIEÂU :
Kieán thöùc: Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Hieåu noäi dung: tình bạn cảm động giữa bê vàng và dê trắng.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
Kyõ naêng: Bieát ngaét nhòp hôïp lyù ôû töøng caâu thô, nghĩ hơi sau mỗi khổ thơ
Thaùi ñoä: Tình baïn caûm ñoäng giöõa Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Tranh + baûng phuï
HS: SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
2’
5,
25’
3’
1. Khôûi ñoäng 
2. Baøi cuõ Danh saùch HS toå 1 lôùp 2A
Trong baûng danh saùch goàm coù nhöõng coät naøo?
Baûng d/saùch lôùp 2A cho ta bieát ñöôïc nhöõng gì?
3. Giôùi thieäu: 
v Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc
GV ñoïc maãu 
Luyeän ñoïc GV keát hôïp vôùi giaûi nghóa töø.
Neâu caùc töø luyeän ñoïc?
Luyeän ñoïc ngaét nhòp caâu thô.
GV chuù yù caùc caâu:
+ Caâu 1, 2, 3: Nhòp 3/2 + Caâu 4: Nhòp 2/3
Luyeän ñoïc töøng khoå vaø toaøn baøi
Giöõa caùc khoå thô nghæ hôi laâu hôn
v Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi
GV giao vieäc cho nhoùm
Ñoaïn 1:Ñoâi baïn Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng soáng ôû ñaâu?
Vì sao Beâ Vaøng phaûi ñi laáy coû?
Ñoaïn 2:Khi Beâ Vaøng queân ñöôøng veà Deâ Traéng laøm gì?Ñeán baây giôø em coøn nghe Deâ Traéng goïi baïn khoâng?
à Qua baøi ñoïc cho thaáy tình baïn thaém thieát giöõa beâ vaøng vaø beâ traéng.
v Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc
GV cho HS ñoïc nhaåm vaøi laàn cho thuoäc roài xung phong ñoïc tröôùc lôùp.
GV höôùng daãn nhaán gioïng bieåu caûm ñeå boâïc loä caûm xuùc.à GV khen HS ñoïc hay coù dieãn caûm.
5. Cuûng coá – Daën doø 
Ñoïc xong baøi thô em coù nhaän xeùt gì veà tình baïn giöõa Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng?
Nhận xét tổng kết.
- Haùt
- HS traû lôøi à HS nhaän xeùt.
à ÑDDH : Tranh
- Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân
- HS laéng nghe
- HS neâu
- Töø xa xöa thuôû naøo, thôøi gian laâu laém roài
- Suoái caïn khoâng coù nöôùc, xa xöa, thöôû naøo, saâu thaúm, khaép neûo, goïi hoaøi.
- Moãi HS ñoïc 1 caâu lieân tieáp ñeán heát baøi 
- HS ñoïc töøng ñoaïn vaø caû baøi.
- Lôùp ñoïc ñoàng thanh.
 Hoaït ñoäng nhoùm, caù nhaân, lôùp
- HS thaûo luaän trình baøy.
- Ñoïc khoå thô 1, 2
- Soáng trong röøng xanh saâu thaúm
- Vì trôøi haïn haùn, coû caây heùo khoâ, ñoâi baïn khoâng coøn gì ñeå aên.
- Ñoïc khoå 3
- Thöông baïn chaïy tìm khaép nôi.
- Deâ Traéng vaãn goïi baïn “Beâ! Beâ!”
- Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân.
 HS ñoïc
- HS ñoïc dieãn caûm toaøn baøi.
- Beâ Vaøng vaø Deâ Traéng raát thöông nhau
- Ñoâi baïn raát quí nhau.
6. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Toán
26 + 4; 36 + 24
I. MỤC TIÊU: 	
Kiến thức: biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+ 24.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 
Kĩ năng: rèn làm tính đúng, nhanh.
Thái độ: tính cẩn thận, khoa học.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: 4 bó que tính và 100 que tính rời; Bảng gài
Học sinh: Que tính. Vở Toán, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
27’
3’
Bài cũ:Nêu 3 ph/cộng có tổng bằng 10
Bài mới:1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Bước 1:Đưa 2 bó que tính ra
? Có mấy chục que tính?à gài vào bảng
- Đưa tiếp 6 que tính ra
?Có thêm mấy que tính nữa?àgài vào bảng
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
? Có 26 thì viết vào cột đơn vị chữ số nào?
Viết vào cột chục chữ số nào?
? Có thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột nào?
? 26 cộng 4 bằng bao nhiêu
- HDHS lấy 6 que tính rời bó lạicùng 4 que tính rời. Bây giờ có mấy bó que tính?
? 26 cộng 4 bằng bao nhiêu?
? 26 cộng 4 bằng 30, viết 30 vào bảng như
thế nào?à Viết 30 vào bảng
Bước 2: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 
+ Đặt tính: Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6, 
viết dấu +, kẻ vạch ngang
+ Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1
 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
Hoạt động 2:
Bước1:HDHS q/s hình vẽ ở SGK, nêu và giảiquyết cách thực hiện phép công 36 + 24
 Bước 2: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính 
- Nêu phép tính viết theo hàng ngang.
	36 + 24 = 
Hoạt động 3:
Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm sách
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2 Hướng dẫn học sinh tóm tắt, làm vở
Tóm tắt Nhà bạn Mai: 22 con gà
 Nhà bạn Lan: 18 con gà
 Cả hai nhà : ... con gà?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2hs
- Theo dõi
Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- Quan sát, thực hành theo hướng dẫn
+ Có 2 chục que tính + Có thêm 6 que tính
- Có 26 que tính 
- Viết vào cột đơn vị chữ số 6
- Viết vào cột chục chữ số 2
- Có thêm 4 que tính 
- Viết 4 vào cột đơn vị, thẳng cột với 6.
- Thực hành
- Có 3 bó que tính
- Có 3 chục que tính
- 26 cộng với 4 bằng 3 chục hoặc 26 cộng 4 bằng 30
- Viết 0 vào cột đơn vị, thẳng cột với 6 và 4,
viết 3 vào cột chục, thẳng cột với 2
- Theo dõi, ghi nhớ, nhắc lại
Giới thiệu phép cộng 36 + 24 
- Thực hiện theo hướng dẫn
6 cộng với 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
- Nêu kết quả, đọc phép cộng
36 + 24 = 60
Thực hành
- Tính
- Cộng từ phải sang trái. Nêu kết quả
Cả lớp theo dõi, thống nhất
- Theo dõi
 Bài giải: Cả hai nhà nuôi được là:
 22 + 18 = 40 (con gà)
 Đáp số: 40 con gà
Cả lớp theo dõi, thống nhất
 Lắng nghe, ghi nhớ
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
_____________________________________________
Tập viết:
CHỮ HOA: B
I. MỤC TIÊU: 	
Kiến thức : Viết đúng chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng :Bạn(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp(3 lần) 
Kĩ năng : viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
Thái độ : chăm luyện chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ 
Học sinh: Vở Tập viết. Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: 
TG
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
5’
2’
5’
5’
10’
5’
3’
A. BÀI CŨ:
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà
- Gọi HS viết bảng 
- Nhận xét, ghi điểm
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:Nêu M/Đ, Y/C của tiết học.
2. Dạy bài mới:
2. 1. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữB:
Treo mẫu chữ BàHDHS n/xét về chữ mẫu 
- Hướng dẫn cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 6, dừng bút ở đường kẻ ngang 2
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên đường kẻ ngang 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 2 và đường kẻ ngang 
Viếtchữ B trên bảng lớp và nhắc lại cách viết.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn
2. 2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ
- Khoảng cách các tiếng
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn
2. 3. HDHS viết vào vở Tập viết:
- Nêu yêu cầu viết:1dchữ B cỡ vừa (cao 5 li), 1chữ B cỡ nhỏ (cao 2,5 li)
+1d chữ Bạn cỡ vừa, 1dòng chữ Bạn cỡ nhỏ 
+ 2dcâu ứng dụng cỡ nhỏ: Bạn bè sum họp
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
2. 4. Chấm, chữa bài 
- Chấm 5 - 7 vở àNhận xét, lưu ý
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- Một số HS nộp vở
- Ăn chậm nhai kĩ àKhuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng
- Ăn
- Theo dõi
- Quan sát
+ Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ
+ Gồm 2 nét: Nét 1 giống nét móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải; Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ 
- Quan sát, hình dung cách viết
- Tập viết chữ B 2, 3 lượt
- Bạn bè sum họp
- Bạn bè ở khắp nơi trỏ về quây quần họp mặt đông vui
+ Cao 2,5 li: B, b, h
 + Cao 2 li: p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_le_ngoc_khanh_ha.doc