Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Trường TH Lê Hồng Phong
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu biết đọc phân vai. phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung bài đọc: Kể về sự̣ thayđổi tuyệ̣t vời của vạn vật theo thời gian, bày tỏ sự̣ yêu mế́n những thay đổi tuyệ̣t vời đó; biết liên hệ bản thân: Quý trọng thời gian;
* Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 23 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : CHUYỆN CỦA VÀNG ANH Ngày: 23 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu biết đọc phân vai. phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Hiểu nội dung bài đọc: Kể về sự̣ thayđổi tuyệ̣t vời của vạn vật theo thời gian, bày tỏ sự̣ yêu mế́n những thay đổi tuyệ̣t vời đó; biết liên hệ bản thân: Quý trọng thời gian; * Phẩm chất, năng lực Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động (4 – 5 phút): GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Thiên nhiên muôn màu. Giáo viên giới thiệu bài 2.Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng Hướng dẫn luyện đọc từ khó: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 -GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu. -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. - Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài. -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn -Cho HS đọc từ khó Luyện đọc đoạn : -Gv hướng dẫn cách đọc. - Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. Hướng dẫn ngắt giọng : -GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng, yêu cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt giọng lại. -Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa -Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm. -Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc . Thi đọc: -Các nhóm thi đọc . -GV lắng nghe và nhận xét. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu Giáo viên đặt câu hỏi: -Bài đọc nói đến nhân vật nào ? -Vàng anh ngạc nhiên về điều gì? -Qua một đêm, lá non, cỏ đã thay đổi như thế nào? -Hoa hồng đã thay đổi ra sao? -Giấc mơ của vàng anh có gì lạ? -Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? -Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh. -GDKNS: Các em hãy biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách có ích. Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Giáo viên đọc mẫu lại. -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật. -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh. Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng Hướng dẫn học sinh phân vai thay vai khi đọc. Nhận xét-tuyên dương học sinh. Hoạt động củng cố và nối tiếp: Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị -HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về những âm thanh em nghe được trong thiên nhiên -HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó -HS đọc thành tiếng câu (đọc nối tiếp) -Hs đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. -3 Hs đọc lại -Các nhóm tham gia thi đọc. -Đại diện các nhóm nhận xét. - HS giải thích nghĩa của một số từ khó, -HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. -HS rút ra nội dung bài (sự̣ thayđổi tuyệ̣t vời của vạn vật theo thời gian.) và liên hệ bản thân: biết quý trọng thời gian -HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. -HS nghe GV đọc lại đoạn từ Rồi nó nói tiế́p đến hết. - HS luyện đọc lời nói của vàng anh, của cỏ non và hoa hồng; luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Rồi nó nói tiế́p đến hết. -HS khá, giỏi đọc cả bài. -HS xác định yêu cầu của hoạt động nhóm Cùng sáng tạo – Giọng ai cũng hay - HS cù̀ng bạn đọc phân vai trong nhóm nhỏ -HS nghe một vài nhóm đọc phân vai trước lớp và nhận xét. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 23 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : VIẾT CHỮ HOA U, Ư - TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? Ngày: 24 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: - Viết đúng kiểu chữ hoa U,Ư và câu ứng dụng -Tìm được từ ngữ chỉ con vật; đặt và trả lời được câu hỏi Con gì̀? Hát các bài hát về chim chóc.Giới thiệu về một loài chim có trong bài hát. - Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa U,Ư và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm từ ngữ chỉ con vật; đặt và trả lời được câu hỏi Con gì̀? * Phẩm chất, năng lực Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: HS hát B. Khám phá và luyện tập 2. Viết 2.1. Luyện viết chữ S hoa GV hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết chữ hoa S. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ S hoa. - Cho HS viết vào bảng con. vào Vở Tập viết. -Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. -Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết HS. 2.2. Luyện viết câu ứng dụng - GV choHS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng Sông sâu sóng cả. - GV hướng dẫn học sinh quan sát câu mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Viết mẫu chữ Sông và câu ứng dụng Sông sâu sóng cả - Giáo viên cho HS viết vào VTV, quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh. 2.3. Luyện viết thêm Giáo viên hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao: Câu ca dao tả vẻ đẹp thơ mộng của làng quê. - GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi viết, quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh. 2.4. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. Luyện từ –Luyện từ - Cho HS nắm yêu cầu BT 3a/ SGK tr.28 - Cho HS làm cá nhân rồi thảo luận nhóm 2tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong các từ cho sẵn trong các đám mây. - Cho 1 vài nhóm trình bày Cho HS nắm yêu cầu BT 3b/ SGK tr.28 - Cho HS tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của cảnh vật trong bốn mùa - Cho HS giải nghĩa và đặt câu với một số từ ngữ vừa tìm được. – GV nhận xét kết quả. Luyện câu - Cho HS nắm yêu cầu BT 4a/ SGK tr.28 - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để nói về sự vật trong mỗi tranh - Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa đặt được. - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. - Cho HS nắm yêu cầu BT 4b/ SGK tr.28 - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để đặt và trả lời câu hỏi về hình dáng của 2-3 sự vật trong tranh - Cho HS trình bày - Yêu cầu HS viết vào VBT 1 cặp câu hỏi và trả lời (theo mẫu). - Yêu cầu HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. C. Vận dụng - Cho HS xác định yêu cầu của hoạt động. - Cho 1 vài HS trình bày về mùa mình thích. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4để nói vềmùa mình thích. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị -HS quan sát mẫu – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ Phoa. – HS viết vào bảng con, VTV - HS nghe GV nhắc lại quy trình viết chữ S hoa, cách nối nét từ chữ S hoa sang chữ ô. - HS quan sát cách GV viết chữ. - HS viết chữ Sông và câu ứng dụng Sông sâu sóng cả vào VTV. – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao - HS viết chữ hoa S hoa, chữ Sông và câu ca dao vào VTV. – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. HS nghe nhận xét một số bài viết – HS xác định yêu cầu - HS đọc và chọn những đám mây có từ ngữ chỉ đặc điểm, chia sẻ kết quả trong nhóm đôi - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn - HS giải nghĩa một số từ ngữ – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS làm việc theo nhóm – HS viết vào VBT câu đã đặt – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn – HS xác định yêu cầu của BT 4b. – HS đặt và trả lời câu hỏi – HS viết vào VBT - HS thực hiện hoạt động theo nhóm 4 - HS nói trước lớp và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về một mùa em thích, lí do em thích mùa đó và những hoạt động em thích làm vào mùa đó. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 23 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : ONG XÂY TỔ - NGHE VIẾT ONG XÂY TỔ Ngày: 25 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: - Nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ. Nói về một loài hoa mà em biết. -Yêu thích môn học; biết yêu cây cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. * Phẩm chất, năng lực -Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. Bồi dưỡng phẩm chất yêu thiên nhiên - biết yêu cây cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên qua hoạt động đọc hiểu.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: – HS hoạt động nhóm đôi: nói với bạn về một loài hoa mà em biết. – HS nghe GV giới thiệu bài B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. .Luyện đọc hiểu – Gợi ý HS giải thích nghĩa của một số từ khó, – Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. – HS nêu nội dung bài đọc HS liên hệ bản thân: Luyện đọc lại – Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – HS khá, giỏi đọc cả bài. 2. Viết 2.1. Nghe – viết – Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn. – HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, – GV đọc từng cụm từ ngữ và viết đoạn văn vào VBT. – GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. – GV nhận xét một số bài viết 2.2. Luyện tập chính tả – Phân biệt ng/ngh – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b – HD HS tìm trong bài viết và ngoài những từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ng/ngh; viết vào VBT. – HS nêu kết quả và đặt câu với các từ tìm được. 2.3. Luyện tập chính tả – Phân biệt s/x và uôc/uôt – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2(c), đọc gợi ý – HD HS thảo luận nhóm đôi, tìm từ ngữ bắt đầu bằng s/x và từ ngữ chứa vần uôc/uôt phù hợp với yêu cầu. – HD HS thực hiện BT vào VBT. – HS nêu kết quả và đặt câu với các từ tìm được. – HS nghe bạn và GV nhận xét. C.Hoạt động củng cố và nối tiếp: (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: sự vật, hình ảnh, màu sắc, HS quan sát GV ghi tên bài đọc mới HS nghe HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp HS giải nghĩa HS đọc thầm Vẻ đẹp của đầm sen và hoạt động hái sen. HS liên hệ bản thân: Trân trọng yêu quý người lao động, yêu và bả̉o vệ̣ thiên nhiên tươi đẹp. - HS nhắc lại nội dung bài – HS luyện đọc – HS xác định yêu cầu – HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung. – HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, – HS nghe GV đọc từng cụm từ và viết đoạn văn vào VBT. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết HS làm việc theo nhóm: +HS xác định yêu cầu của BT 2b. +HS đọc các từ ngữ, thực hiện +HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày trước lớp – HS xácđịnhyêucầucủa BT 2(c). – HS đoc đoạn thơ, thực hiện BT vào VBT (Đápán: chữ l/n: năng, la, lên; vần in/inh: tinh, linh, chín). – HS đọc đoạn thơ đã điền l/ n hoạcvần in/ inh. – Một vài HS trình bày kết quả trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 23 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN- NÓI VÀ ĐÁP ĐỒNG Ý, KHÔNG ĐỒNG Ý Ngày: 26 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: MRVT về bốn mùa; đặt câu hỏi Vì sao? Do đâu? Nhờ đâu? (từ ngữ về bốn mùa); đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm; nói và đáp lời mời, lời khen ngợi. Tìm được từ ngữ về bốn mùa; biết đặt câu cho các từ ngữ in đậm; Biết nói và đáp lời mời, lời khen ngợi. Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; ; Biết nói và đáp lời mời, lời khen ngợi. * Phẩm chất, năng lực Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, đóng vai, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánhgiá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài 3. Luyện từ Hoạtđộng 1: Tìm từ ngữ chỉ thời tiết phù hợp với đặc điểm từng mùa – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3. – HD HS quan sát và đọc từ, chọn từ xếp vào từng nhóm. – HS chơi tiếp sức gắn từ ngữ phù hợp vào từng nhóm. – HS nghe GV nhận xét kết quả. – HS tìm thêm một số từ ngữ thuộc mỗi nhóm. Luyện câu Hoạt động 2: Tìm từ ngữ chỉ mùa phù hợp và đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm. – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. – HD HS lựa chọn từ ngữ theo yêu cầu BT trong nhóm nhỏ – Yêu cầu HS làm bài vào VBT. – HS đọc lại đoạn văn đã điền từ. – HS nghe bạn và GV nhận xét. Vì mưa nhiều, thời tiết mát mẻ. Do nắng nóng kéo dài, cây cối bị khô héo. Cây cối đâm chồi nảy lộc nhờ thời tiết ấm áp. 5. Nói và nghe 5.1. Giúp học sinh biết nói lời mời. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi gởi ý để học sinh trả lời. + Tranh vẽ cảnh gì? + Theo em, Minh nên nói thế nào để mời bà và mẹ thưởng thức món chè sen? - Yêucầu HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập. - Gọi đại diện các nhóm chia sẻ ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên nhận xét 5.2. Giúp học sinh biết nói và đáp lời khen ngợi. Giáo viên cho học sinh thảo luận, phân vai, sắm vai trước lớp. Nói và đáp lời khen khi mẹvà Minh mới hái những bông hoa sen ngoài đồng. Nói và đáp lời khen ngợi khi mẹ nấu món chè sen. -Giáoviênnhậnxét –GD:Khi nói và đáp lời khen ngợi, các em cần thể hiện thái độ lịch sự. C.Hoạt động củng cố và nối tiếp: (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Hs hát HS lắng nghe – HS xác định yêu cầu của BT 3 . Mùa xuân: ấmáp Mùa hạ: Nóng bức, oi nồng Mùa thu: Mát mẻ Mùa đông: Giá lạnh, mưa phùn gió bấc – HS chơi tiếp sức – HS tìm thêm các từ ngữ – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HS làm việc trong nhóm đôi. Tìm từ ngữ chỉ mùa phù hợp: - Xuân, thu, mùa mưa, mùa khô. b.Đặt câu hỏi cho các từ in đậm: - Vì sao, thời tiết mát mẻ? - Do đâu, cây cối bị khô héo? - Cây cối đâm chồi nảy lộc nhờ đâu? HS chia sẻ trước lớp – .Theo em, Minh nên nói thế nào để mời bà và mẹ thưởng thức món chè sen? Mẹ dọn món chè sen lên và cậu bé đang mời bà thưởng thức chè sen. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm chia sẻ ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đóng vai bà và mẹ của Minh, nói và đáp lời khen: - -Học sinh thảo luận nhóm, phân vai Bà, mẹ, Minh để nói và đáp lời khen ngợi phù hợp với mỗi tình huống. Học sinh nói và đáp theo tình huống b trước lớp. -Nghe bạn và giáo viên nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 23 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 BÀI : LUYỆN TẬP THUẬT VIỆC ĐƯỢC THAM GIA - ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ THIÊN NHIÊN Ngày: 27 - 01 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Kiến thức: Thuật việc được chứng kiến. Biết sắp xếp các câu thành đoạn văn. Viết về công việc hằng ngày của một người thân. Biết chia sẻ một bài thơ đã đọc về bốn mùa. Biết trao đổi với người thân về 1 – 2 món ăn làm từ sen. Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi. * Phẩm chất, năng lực Nănglực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. Phẩmchất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt độngviết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài, ghi bảng tên bài B. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc 6.1. Giúp học sinh biết sắp xếp các câu thành đoạn văn – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát tranh và gợi ý. – Dựa vào nội dung bài đọc Đầm sen, sắp xếp các câu dưới đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành đoạn văn. – Một vài HS nói trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 6.2. tìm hiểu nội dung đoạn văn – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b. – Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo gợi ý Đoạn văn kể về việc gì? -Nhờ đâu em sắp xếp được đúng thứ tự các câu trong đoạnvăn . - Mời 1 vài HS chia sẻ kết quả trước lớp. -GV nhận xét, tuyên dương những em đã mạnh dạn, tự tin chia sẻ trướclớp 6. 3: Giúp học sinh biết viết về công việc hằng ngày của một ngườit hân - Giáo viên yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 6c -Giáo viên cho học sinh tự viết từ 4 – 5 câu về công việc hằng ngày của một người thân. - Mời 1vài HS đọc bài viết trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương C. Vận dụng 1. Đọc mở rộng 1.1. Chia sẻ một bài văn đã học về nghề nghiệp – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. – HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên bài văn, tên tác giả, thông tin em thích, lído em thích và chọn câu văn nói về công việc, nghề nghiệp của nhân vật. – Một vài HS chia sẻ trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 1.2. Viết Phiếu đọc sách (VBT) Giúp học sinh Biết viết vào Phiếu đọc sách (VBT) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập 1b. - Giáo viên hướng dẫn HS tự viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ, tên tác giả, mùa, từ ngữ nói về vẻ đẹp của mùa được tả. - Mời 1 vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2: Giúp học sinh biết trao đổi về món ăn làm từ sen. - GV hướng dẫn một vài điều em có thể chia sẻ với người thân: + Tên món ăn. + Các thành phần của món ăn. + Hương vị của món ăn. (GV lưu ý HS chọn từ xưng hô đúng khi đóng vai). -GV tổng kết – nhận xét tiết học. C.Hoạt động củng cố và nối tiếp: Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị Hs hát HS lắng nghe – HS xác định yêu cầu của BT – HS chia sẻ trước lớp – HS nhận xét – HS xác định yêu cầu của BT Học sinh hỏi đáp theo cặp: -Một vài HS chia sẻ kết quả trước lớp, rút ra lưu ý khi viết đoạn văn thuật việc - HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS xácđịnhyêucầucủa BT 6c. - HS viết 4 – 5 câu về công việc hằng ngày của một người thân vào VBT (Lưu ý: Khuyến khích HS sáng tạo trong cách viết). - Một vài HS đọc bài viết trước lớp. - HS nghe bạnvà GV nhận xét. - HS xác định yêu cầu bài tập 1b. - HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài thơ, tên tác giả, mùa, từ ngữ nói về vẻ đẹp của mùa được tả. - Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS nghe GV hướng dẫn một vài điều em có thể chia sẻ với người thân về món ăn làm từ sen. – HS có thể thực hiện ở lớp, nếu có thời gian. – HS thực hành ở nhà với người thân - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_23_nam.doc