Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai

I. MỤC TIÊU:

- Mô tả được một số hiện tượng thiên tai.

- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên, tai gây ra.

1. Phẩm chất chủ yếu

- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thiên tai xung quanh.

- Trung thực:

+ Báo cáo chính xác kết quả trình bày.

+ Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết.

2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thiên tai.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

 - Giải quyết các vấn đề sáng tạo:. Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địaphương.

 3. Năng lực đặc thù

 - Nhận thức khoa học: Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai, rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gâyra.

 - Tìm hiểu môi trường TNXQ: Đưa ra được một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.

 - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Luyện tập và chia sẻ cùng thực hiện với những người xung quanh một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy

 

doc 9 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 17722
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TNXH
CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
BÀI 27: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI
Thời lượng: 2 tiết
MỤC TIÊU:
Mô tả được một số hiện tượng thiên tai.
Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên, tai gây ra.
Phẩm chất chủ yếu 
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thiên tai xung quanh.
- Trung thực: 
+ Báo cáo chính xác kết quả trình bày. 
+ Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết.
2. Năng lực chung 
- Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thiên tai.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
 - Giải quyết các vấn đề sáng tạo:. Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địaphương.
 3. Năng lực đặc thù
 - Nhận thức khoa học: Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai, rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gâyra.
 - Tìm hiểu môi trường TNXQ: Đưa ra được một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
 - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Luyện tập và chia sẻ cùng thực hiện với những người xung quanh một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video về các hiện tượng thiên tai 
- Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhận biết hiện tượng thiên tai 
b. Phương pháp – hình thức: Vấn đáp – Cá nhân, lớp.
- G V cho HS nghe 1 clip âm thanh nêu câu hỏi: 
+Em biết được những hiện tượng thiên tai nào?
+ Theo em, thiên tai là gì?
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Một số hiện tượng thiên tai”.
Hoạt động 1: Giới thiệu một số hiện tượng thiên tai
a. Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm của các hiện tưọng bão, lũ, lụt, hạn hán.
b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, thảo luận, trình bày – nhóm.
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 ở trang 110 trong SGK hoặc GV chiếu các video clip cho HS xem.
GV chia nhóm HS, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng hình, trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta thấy thời tiết ở hình 1 như thế nào? Em có nhận xét gì về bầu trời, cây cối, mặt biển? Đây là hiện tượng gì?
+ Trong hình 2, em có nhận xét gì về dòng nước đang chảy? Chuyện gì đang xảy ra với cây cối, nhà cửa trên mặt đất? Đây là hiện tượng gì?
+ Ở hình 3, em có nhận xét gì về quang cảnh nlià cửa, cây cối, vườn tược? Đây là hiện tượng gì?
+ Mặt Tròi ở hình 4 như thế nào? Mặt đất và cây cối trong hình có đặc điểm gì? Theo em, thời tiết lúc này là nóng hay lạnh?.
GV HDHS để đi đến kết luận.
Hoạt động 2: Đặc điểm các hiện tượng thiên tai
Mục tiêu: HS nhận biết và sử dụng được một số từ để miêu tả đặc điểm của các hiện tượng thiên tai.
G V cho HS TLN 4 tìm từ phù hợp.
Sau đó tổ chức trò chơi: “ Ai nhan hơn”, chia lớp thành 2 đội nối các hình chữ nhật vào đúng hiện tượng thời tiết ở hình tròn. Đội nào nhanh và chính xác thì chiến thắng.
- GV nhận xét , kết luận
2.Hoạt động luyện tập- vận dụng
Trưng bày và xếp loại hình ảnh theo nhóm về các hiện tuợng thiên tai
Mục tiêu: HS biết cách sưu tầm hình ảnh từ sách, báo, trên mạng internet về các liiện tượng thiên tai.
GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm chia sẻ vói nhau về các hình ảnh đã sưu tầm được (ví dụ: nói tên thiên tai, thời gian và nơi đã xảy ra các thiên tai này,... ), sắp xếp và trưng bày các hình sưu tầm được của nhóm mình.
G V tổ chức buổi triển lãm các hình ảnh về các hiện tượng thiên tai.
HS chọn những hình ảnh có ý nghĩa nhất.
G V hướng dẫn HS kết luận.
Kết luận: Một số hiện tượng thiên tai như: bão, lữ, lụt, hạn hán,... có thể xảy ra ở một số nơi trên đất nước ta.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV hỏi lại về bài học
- GV liên hệ thực tế, GDTT 
* Hoạt động tiếp nối: 
G V yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những thiệt hại mà các hiện tượng hạn hán, lũ, lụt có thể gây ra.
- Vài HS nêu câu trả lời theo suy nghĩ.
- Lắng nghe 
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Tranh 1: Vẽ cảnh trời mưa ở vùng miền núi, cảnh vật ẩn sau màn nước mưa trắng xóa.
Tranh 2: Vẽ cảnh trời nắng ở thành phố, mặt trời chiếu sáng, bầu trời trong xanh.
Tranh 3: Vẽ cảnh trời gió ờ thôn quê, cây cối nghiêng, lá cây rơi.
Tranh 4: Vẽ cảnh trời lạnh, bầu trời âm u, hai bạn nhỏ mặc đồ ấm.
- Lớp nhận xét, bổ sung
Kết luận: Khi có bão thì trời mưa lớn, gió mạnh và thường có sấm sét kèm theo. Lũ xảy ra khi có dòng nước lớn chảy mạnh, cuồn cuộn. Khi mực nước dâng cao, kéo dài một thòi gian thi đó là lụt. Hạn hán xảy ra khi nắng nóng kéo dài, ít mưa.
- HS TLN sau đó tham gia trò chơi
- Vài HS nêu:
Kết luận: Bão. mưa to, gió mạnh, sấm, chóp. Lũ, lụt: nước dâng cao, sạt lở đất, ngập úng. Hạn hán: thiếu nước, đất nứt nẻ, cây cối khô cằn, nắng nóng kéo dài.
- HS TLN 4, chia sẽ bức ảnh của mình.
Sau đó chia sẽ với cả lớp
- HS cùng chia sẽ tất cả các ảnh mà e sưu tầm lên bảng, các bạn sẽ chọn ra bức tranh ý nghĩa nhất.
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.
b. Phương pháp – hình thức:Trò chơi– Cá nhân, lớp.
GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa” , có 4 bông hoa phía sau là 3 câu hỏi và 1 bông hoa may mắn. Hs chọn bông hoa và trả lời câu hỏi.
Hiện tượng bão là hiện tượng như thế nào?
Hiện tượng lũ, lụt là hiện tượng như thế nào?
Hiện tượng hạn hán là hiện tượng như thế nào?
Gv nhận xét
GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
 Hoạt động 1: Các rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra do thiên tai
a. Mục tiêu: HS đọc thông tin để nhận biết các rủi 10, tliiệt hại có thể xảy ra bởi các hiện tượng thiên tai. .
b. Phương pháp – hình thức: Trực quan, đàm thoại, thuyết trình – Cá nhân, lớp.
GV tổ chức cho HS quan sát các hình 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 112 SGK và đọc thông tin bên dưới mỗi hình. HS chia sẻ với lớp các thông tin về rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra bởi các hiện tượng thiên tai: bão, hạn hán, lũ, lụt.
G V và HS cùng nhận xét, rú ra kết luận.
Hoạt động 2: Giúp đỡ những bạn gặp khó khăn do thiên tai
Mục tiêu: HS nhận thức được tác hại của bão, lũ, lụt và sự đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn.
- GV chia nhóm 4, đề nghị mỗi nhóm quan sát và thảo luận nội dung câu chuyện được trình bày trong các hình 13, 14 trang 113 SGK.
+ An và các bạn đang thảo luận với nhau về hiện tượng thiên tai gì và đang xảy ra ở đâu?
+ An và các bạn dự định làm gì để giúp đỡ các bạn ở nơi bị thiên tai đó?
-GV nhận xét.
Kết luận: Bão, lũ, lụt gây ra nhiều thiệt hại về nhà cửa, tài sản và tính mạng con người. Các em có thể giúp đỡ những bạn đang bị thiên tai bằng nhiều cách khác nhau (quyên góp tập vở, quần áo, nuôi heo đất,...).
2.Hoạt động : Luyện tập- vận dụng 
 Kể lại một hiện tượng thiên tai đã xảy ra	trong thục tế
Mục tiêu: HS kể lại được một hiện tượng thiên, tai đã xảy ra, chia sẽ với bạn về những thiệt 	hại do thiên tai gây ra.	trong	thực	tế và biết
GV yêu cầu HS kể lại một hiện tượng thiên tai đã xảy ra mà HS biết. Chia sẻ với cả lóp về những thiệt hại mà thiên tai này đã gây ra.
GV tổng kết và hướng dẫn HS kết luận: Các thiên tai gây ra những rủi ro, thiệt hại về tính mạng, tài sản của con người.
GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài.
3.Hoạt động tiếp nối sau bài học	Víị	()ĨỶĨ
GV đặt câu hỏi và đề nghị HS tìm hiểu: Ở những nơi hay xay ra thiên tai như bão, lũ, lụt, chúng ta nên làm gì để phòng tránh thiệt hại?
- HS tham gia trò chơi
Lần lượt hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh
- Mỗi HS lựa chọn bức tranh mình thấy hay nhất và trình bày cho cả lớp cùng nghe ý kiến của mình về thiệt hại của thiên tai.
Kết luận: Bão gây nguy hiểm cho tàu, thuyền trên biển. Hạn hán kéo dài khiến đất đai khô cằn, thiếu hụt lương thực, thiểu nước sinh hoạt và có thể gây ra cháy rùng. Bão, lũ, lụt gây ngập ứng, mất mùa, nhà cửa đổ sập, tắc ngliẽn giao thông, nguy liiểm đến tính mạng con người,...
- HS TLCH
- HS TLN 4 sau đó các nhóm đại diện trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét
 Vài HS chia sẽ với cả lớp những thiệt hại mà thiên tai đã gây ra.
HS có thể đem tranh, ảnh minh họa và nói cho cả lớp nghe.
- HS nêu các từ khóa “Bão - Hạn hán - Lũ - Lụt -Thiên tai”.
- HS thi nhau trả lời
- Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai.doc