Kế hoạch bài dạy PTNL Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 3
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ những điều em yêu thích ở mỗi bạn trong nhóm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài học: Mỗi người có đặc điểm riêng đáng yêu; biết liên hệ bản thân: tôn trọng nét riêng của bạn, rèn luyện để nét riêng của mình đáng yêu hơn; biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn qua việc thực hiện vẽ bạn và đặt tên cho bức vẽ.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
• Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội).
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
TUẦN 3: ÔN ĐỌC BÀI: TÓC XOĂN VÀ TÓC THẲNG MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt Chia sẻ những điều em yêu thích ở mỗi bạn trong nhóm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài học: Mỗi người có đặc điểm riêng đáng yêu; biết liên hệ bản thân: tôn trọng nét riêng của bạn, rèn luyện để nét riêng của mình đáng yêu hơn; biết thể hiện tình cảm tôn trọng, quý mến bạn qua việc thực hiện vẽ bạn và đặt tên cho bức vẽ. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự việc trong đời sống xã hội). 3. Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH *HĐ 1: Khởi động: Mục tiêu: HS nói được về nội dung hát *HĐ 2: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh đọc từ ngữ: câu, đoạn, cả bài. HS hiểu nội dung bài tập đọc *HĐ 3: Củng cố MT: HS đọc được cả bài I. Khởi động: 1. Cả lớp hát bài Một sợi rơm vàng - Bé làm những việc gì trong bài hát? Giới thiệu bài II. Khám phá và luyện tập 1. Luyện đọc a) GV đọc mẫu, 1 HS đọc lại b) Luyện đọc - Chia lớp thành các nhóm theo trình độ: G, K, TB, Y. Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - Gọi các nhóm thi đọc c) Nội dung bài: Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Câu 1: Tìm từ ngữ tả mái tóc của Lam? Câu 2: Thầy hiệu trưởng khen Lam thế nào? Câu 3: Sau Hội diễn Văn nghệ, Lam và các bạn thay đổi ra sao? Câu 4: Nói với bạn điều em thích ở bản thân. d) Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS xác định giọng đọc đoạn, bài. - Thi đọc đoạn, cả bài Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc cả bài Giáo dục HS ở nhà nên làm việc nhà vừa sức mình giúp cha mẹ. - HS hát - HS trả lời - Viết tên bài học - HS lắng nghe - Học sinh đọc trong nhóm - HS thi đọc - Cá nhân đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc theo cặp - 2 cặp HS thi đọc - Cá nhân đọc Hỗ trợ HSKT đọc bài TUẦN 3: ÔN CHÍNH TẢ NGHE VIẾT BÀI: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng đoạn văn, phân biệt vần en⁄eng. - Viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH *HĐ 1: Khởi động: MT: HS viết đúng en, eng. *HĐ 2: Luyện tập MT: Nghe viết lại bài chính tả *HĐ 3: Củng cố I. Khởi động: 1. GV đọc: khen, chen chúc - Nhận xét Giới thiệu bài II. Khám phá và luyện tập 1. Nghe viết: a) Chuẩn bị: - GV đọc, gọi HS đọc lại - Theo em, Bé làm những việc gì? - Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu câu viết thế nào? - Tìm từ khó, phân tích từ khó và viết vở nháp. b) Viết vào vở - Nhắc HS tư thế ngồi viết - GV đọc, HS viết vào vở - HS đọc cho HS soát bài - Kiểm bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại luật chính tả với s, x - Tuyên dương những HS tích cực. - HS viết vở nháp - Viết tên bài học - HS lắng nghe, 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS viết vào vở - HS soát lỗi - HS trả lời Hỗ trợ HSKT viết, luật chính tả TUẦN 3: ÔN ĐỌC BÀI: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI MỤC TIÊU 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt Nói được những việc em thích làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nội dung bài đọc: Xung quanh ta, mọi người, mọi vật đều làm việc. Công việc đem lại niềm vui cho mọi người, mọi vật; biết liên hệ bản thân: chăm chỉ học tập, rèm luyện sẽ có niềm vui. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về trẻ em (từ ngữ chỉ trẻ em, hoạt động của trẻ em). 3. Phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH *HĐ 1: Khởi động: Mục tiêu: HS nói được về nội dung hát *HĐ 2: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh đọc từ ngữ: câu, đoạn, cả bài. HS hiểu nội dung bài tập đọc *HĐ 3: Củng cố MT: HS đọc được cả bài I. Khởi động: 1. Cả lớp hát bài - Bé làm những việc gì trong bài hát? Giới thiệu bài II. Khám phá và luyện tập 1. Luyện đọc a) GV đọc mẫu, 1 HS đọc lại b) Luyện đọc - Chia lớp thành các nhóm theo trình độ: G, K, TB, Y. Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu - Gọi các nhóm thi đọc c) Nội dung bài: Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Câu 1: Nói về hoạt động của từng vật, con vật được nhắc đến trong bài đọc. Câu 2: Bé làm những việc gì? Câu 3: Bé cảm thấy như thế nào khi làm việc? Câu 4: Chọn từ ngữ phù hợp để nói về bé. d) Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS xác định giọng đọc đoạn, bài. - Thi đọc đoạn, cả bài Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc cả bài Giáo dục HS ở nhà nên làm việc nhà vừa sức mình giúp cha mẹ. - HS hát - HS trả lời - Viết tên bài học - HS lắng nghe - Học sinh đọc trong nhóm - HS thi đọc - Cá nhân đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc theo cặp - 2 cặp HS thi đọc - Cá nhân đọc Hỗ trợ HSKT đọc bài TUẦN 3: RÈN CHỮ LUYỆN VIẾT CHỮ HOA B – BỐN BỂ MỘT NHÀ I. Mục tiêu: - Rèn học sinh viết đúng mẫu chữ hoa B và cụm từ, câu ứng dụng. - Rèn học sinh viết chữ đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét đúng qui định. II. Chuẩn bị: Chữ mẫu hoa B Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐIỀU CHỈNH *HĐ 1: Khởi động: * HĐ 2: Luyện viết MT: HS chữ hoa B, câu ứng dụng * HĐ 3: Củng cố, dặn dò I. Khởi động: Cho cả lớp hát Giới thiệu bài II. Luyện viết 1. Chữ hoa B từ và câu ứng dụng - GV đính chữ mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu cấu tạo chữ hoa B - Yêu cầu HS viết vở nháp B, Bốn - Giới thiệu câu ứng dụng, tìm hiểu câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. . Em hiểu câu trên có nghĩa là gì? . Câu ứng dụng có mấy tiếng, những chữ cái nào cao 2,5 li, 2li, 1li? . Hướng dẫn khoảng cách viết chữ hoa B với chữ ô 2. Viết vào vở - GV nhắc tư thế ngồi viết - Nhận xét bài viết Luyện viết chữ nghiêng: Hướng dẫn tương tự như trên - Hướng dẫn viết chữ nghiêng: GV viết mẫu, hướng dẫn viết độ nghiêng của chữ - Nhắc học sinh viết có nét thanh, nét đậm - Cho HS viết vào vở - Nhận xét bài viết * Cho HS thi đua viết chữ hoa B bảng lớp - Tuyên dương những HS tích cực. - Cả lớp hát - Viết tên bài học - HS quan sát, trả lời - HS đọc câu ứng dụng và trả lời - HS viết vào vở - HS viết vào vở - 2 HS thi viết bảng lớp Hỗ trợ HSKT viết, luật chính tả
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_ptnl_tieng_viet_lop_2_tuan_3.docx