Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của động vật và thực vật (2 tiết)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức:
-Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh và mô tả môi trường sống của chúng.
2. Kĩ năng: Quan sát và ghi nhận lại tên, môi trường sống của một số động vật, thực vật.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát.
2. Học sinh: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản .
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
Ngày soạn: / ./20 ... Ngày dạy: ../ ../20 . Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần . CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 17: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT ( Tiết 1, SHS, trang 70, 71) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: 1. Kiến thức: -Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh và mô tả môi trường sống của chúng. 2. Kĩ năng: Quan sát và ghi nhận lại tên, môi trường sống của một số động vật, thực vật. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. 4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát. 2. Học sinh: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,... III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản . 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS kể tên được một số cây và con vật có ở nơi em sống, dẫn dắt vào bài mới. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS kể tên được một số cây và con vật có ở nơi em sống và quỉ định bất kì một HS trả lời. -GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật”. .- HS kể tên được một số cây và con vật có ở nơi em sống . Ghi tên bài học vào vở. 8’ 2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’) 2.1.Hoạt động 1: Trước khi quan sát Mục tiêu: HS biết chuẩn bị các vật dụng, đồ dùng học tập để chuẩn bị cho việc quan sát. Phương pháp, hình thức tổ chức:trực quan, quan sát, vấn đáp, Cách tiến hành: -G V yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 70 và trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn bị những gì để quan sát, tim hiểu môi trường sống của thực vật và động vật? -GV tổ chức cho HS trình bày trước lóp. -GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Các em cần chuẩn bị phiếu quan sát, vở, bút, (nón, chai nước nếu quan sát bên ngoài nhà trương) và nhớ không được hái hoa, trêu chọc các con vật. -Học sinh chuẩn bị: phiếu quan sát, vở, bút, (nón, chai nước nếu quan sát bên ngoài nhà trường) 12’ 2.2.Hoạt động : Thực hành Mục tiêu: HS tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, kể chuyện, Cách tiến hành: -GV phát cho HS phiếu quan sát và hướng dẫn các nội dung HS cần hoàn thành trong phiếu quan sát như: tên, nơi sống, đặc điểm môi trường sống. -Nếu có điều kiện, GV chia lớp thành nhóm 4, cho HS di chuyển xuống vườn trường (hoặc công viên) trải nghiệm thực tế, quan sát môi trường sống của thực vật và động vật. Trong quá trình quan sát, HS sẽ viết lại các nội dung trong phiếu quan sát. Kết luận: Em cùng các bạn đi theo nhóm và hoàn thành phiếu quan sát để tìm hiểu môi trường sống của các loài thực vật, động vật. -Học sinh chia thành các nhóm, di chuyển xuống vườn trường, quan sát môi trường sống của thực vật và động vật, viết lại các nội dung trong phiếu quan sát. 3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành phiếu quan sát và tập báo cáo kết quả quan sát. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Ngày soạn: / ./20 ... Ngày dạy: ../ ../20 . Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần . CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? ( Tiết 2, SHS, trang 71, 72) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: 1. Kiến thức: -Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh và mô tả môi trường sống của chúng. 2. Kĩ năng: Quan sát và ghi nhận lại tên, môi trường sống của một số động vật, thực vật. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. 4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình trong bài 17 SGK, phiếu quan sát. 2. Học sinh: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,... III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản . 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước. Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, Cách tiến hành: - GV tổ chức dưới hình thức trò choi “Ai nhanh trí” -G V nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. Viết tên bài học vào vở 9’ 2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu 2.1.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả quan sát Mục tiêu: HS mô tả được môi trường sống của các loài thực vật và động vật. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, Cách tiến hành: -GV dành thời gian cho các nhóm trao đổi, thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lóp về nội dung phiếu quan sát của nhóm mình. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát trước lóp. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm nào báo cáo hay nhẩt. -GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. Kầ luận: Xung quanh nơi em ở có nhiều loài thực vật và động vật khác nhau. -Các nhóm trao đổi, thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lóp về nội dung phiếu quan sát của nhóm mình. -HS báo cáo kết quả quan sát trước lóp. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm nào báo cáo hay nhẩt. 6’ 2.2.Hoạt động 2: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại vấn đáp, thực hành, Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn theo nhóm: Những điều em thích sau khi quan sát môi trường sống của một số thực vật và động vật xung quanh. -GV yêu cầu 2-3 nhóm chia sẻ trước lóp. -GV đặt câu hỏi: Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật xung quanh? -GV nhận xét, tuyên dương HS, giáo dục HS yêu thương cây xanh và các con vật, làm những việc có ích, thiết thực, góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng. -GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. Kết luận: Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của các loài thực vật và động vật. -GV dẫn dắt để HS nêu được từ khoá của bài: “Phiếu quan sát”. -Chia sẻ với bạn những điều em thích sau khi quan sát môi trường sống của một số thực vật và động vật . -Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật? -Kết luận: Xung quanh nơi em ở có nhiều loài động thực vật khác nhau. Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của các loài thực vật và động vật. 3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học GV yêu cầu HS vẽ tranh, giới thiệu và chia sẻ với người thân để cùng nhau bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai.doc