Sách Giáo viên môn Tự nhiên và xã hội (Chân trời sáng tạo)

Sách Giáo viên môn Tự nhiên và xã hội (Chân trời sáng tạo)

1. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2

1.1. Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội ở cấp Tiếu học nói chung và ở lóp 2 nói riêng

a. Đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu giáo dục tiêu học và chương trình môn học

Sách giáo khoa (SGK) môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và ở lóp 2 nói liêng được biên soạn theo đinli hướng góp phần 1Ùnil thành, phát triển ở học sinh (HS) các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy đinli trong Chương trình tổng ứiể. Đồng ứìời, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn học như: năng lực Nhận thức khoa học, năng lực Tìm hiểu môi trường tự nluên và xã hội xung quanh và năng lực Vận dụng kiến ứiức, kĩ năng đã liọc. Bên cạnli đó, ứiông qua cấc hoạt động học tập, sách góp phần liìnlì thaiứi và phát triển ở HS tiểu học tình yêu con ngưòi, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ; ý ữiức bảo vệ sức klioẻ của bản thân, gia đinh, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinli thần trách nlìiệm VÓI môi trường sống.

b. Chú trọng quan ãiêm dạy học tích hợp

Tiếp cận quan điểm dạy học tích họp, SGK Tự nhiên và Xã hội 2 được xây dựng theo cấu trác chủ đề. Nội dung các chủ để xoay quanh mối quan hệ giữa Tự nhiên - Con người - Xã hội trong một thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó con người là trung tâm của các mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội. cấu trúc này tạo điều kiện thuận lợi để người học có nhiều cơ hội hơn trong việc vận dụng, gắn kết kiến thức bài học vói thực tiễn, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề.

Bên cạnh đó, sách còn chú trọng kliai thác mối quail hệ tích họp liên môn giữa chương trình môn Tự nhiên và Xã hội với các môn học khác, đặc biệt là môn Tiếng Việt, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật và Hoạt động tái ngliiệm. Mối quan hệ này được thể hiện ứiông qua sự phối họp giữa nội dung và gợi ý thể liiệii cách thức tham gia và ứiực hiện các hoạt động học tập của người học.

c. Nhân mạnh đên quan điêm lây người học là trung tâm, chú ừ-ọngphát triên phàm chất và năng lực cho người học

Các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách Iilúệm được tiếp cận và khai ứiác tối đa ứiông qua nội dung các bài học của sách. Bên cạtili đó, để góp phần 111 nil tliàiứi và phát triển năng lực cho người học, các bài học trong sách tiếp cận tối đa quá trình gắn kiến thức, kĩ năng khoa học của môn học vào thực tiễn.

Các nhóm năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và họp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo cũng được định hướng và phát triển thông qua những gọi ý về nội dung và cách tỉiức tổ chức dạy học trong sách. Những gợi ý này được thể liiện dưới nliiều hìnli thức trình bày hấp dẫn thông qua các sơ đồ, tranh ả nil mô tả, hướng dẫn và gợi ý hoạt động học tập của HS. Đặc biệt, các nhóm năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội cũng được khai thác và phát triển tối đa qua việc thể hiện cấu trúc và tổ chức các hoạt động học tập gắn với các biểu hiện đặc thù của môn học; người học được tạo cơ hội tối đa để phát triển, đặc biệt là năng lực tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.

ã. Đảm bảo tính thực tiễn và xoay quanh các mối quan hệ gần gũi, thân quen với học sinh tiên học

Trong lịch sử phát triển của môn Tự nliiên và Xã hội, tíiứi gần gũi và gắn bó với cuộc sống hằng ngày là một trong các đặc điểm cơ bản được nhấn mạnh. Cliínli vì thế, khi biên soạn SGK môn Tự nhiên và Xã hội ứiuộc bộ sách Chân tròi sáng tạo của NXBGDVN, tíiứi thực tiễn được phát huy tối đa qua việc tìm kiếm ngữ liệu, nhân vật và thể hiện nội dung bài học.

Thông qua các câu chuyện của một số nhân vật đang học lớp 2 xảy ra trong mối quan hệ của HS với gia đình, nlià trường, cộng đồng và môi trường tự nliièn, sách mang đến cho HS cách tiếp nhận tri thức khoa học nhẹ nhàng. Một vài nhân vật đi xuyên suốt ừong cả cuốn sách tạo không gian thân quen, gần gũi và tạo hứng thú cho HS. Qua đó, người học có cơ hội phát hiển năng lực tìm lìiểu, khám phá thế giói tự nhiên và nâng cao năng lực vậii dụng kiến thức, kĩ năng được học để giải quyết các vấn đề gắn với các tìnli huống quen thuộc của thực tiễn.

e. Đảm bảo tính đa dạng, phù hợp với nhiểa học sinh ở các vùng miền khác nhan

Dù sinh lioạt ciia mỗi HS thường gắn với một không gian địa lí nliất định theo vùng, miến, lãnh thổ, nhưng theo thời gian thì không gian học tập và các mối quan hệ của HS cũng được pliát triển và 1Ĩ1Ở rộng lên. Do đó, bên cạiili việc nhấn mạnh đến những yếu tố đặc trung tiêu biển của từng địa phương, vừng miền, SGK Tự nhiên và Xã hội còn đảm bảo hướng đến tíiứi đa dạng. Sách giúp HS có cách tiếp cận mở đến các vùng, miền văn hoá khác nhau qua các bài học, đặc biệt là trong chủ đề về trường học, cộng đồng địa phương, Trái Đất và bầu trời.

f. Chú trọng tỉnh mở, linh hoạt cho người dạy và người học

Nội dung sách được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện thuậii lợi cho người dạy và người học có ứiể cập nhật, bổ sung nội dung dạy học hoặc sử dụng các phương tiện dạy học phù họp với ứiực tiễn, tận dụng các điều kiện thuận lợi, phù họp của tùng trường.

Mỗi bài học không quy định rõ hay phân cilia từng tiết cụ thể mà chi đnứi hướng nội dung bài dạy trong một tiết, hai tiết hoặc ba tiết. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi clio giáo viên (G V) về việc linh hoạt tiến độ thực liiện bài học theo năng lực HS và điều kiện cụ thể của HS.

 

docx 127 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sách Giáo viên môn Tự nhiên và xã hội (Chân trời sáng tạo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đỗ XUÂN HỘI (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN THỊ THU HẰNG (Chủ biên) LƯU PHƯƠNGTHANH BÌNH -TRẤNTHỊTHU HIỀN LÝ KHÁNH HOA - MAI THỊ KIM PHƯỢNG
Đỗ XUÂN HỘI (Tổng Chủ biên) - NGUYỄN THỊ THU HẰNG (Chủ biên) LƯU PHƯƠNG THANH BÌNH -TRẦN THỊ THU HIỀN LÝ KHÁNH HOA - MAI THỊ KIM PHƯỢNG
Tự NHIÊN
vẮ WM UAI
I *
i
Sách giáo viên OgTaili
ÌỂÌ
,.S- < I//,.
M
^	X
■**
y/	^
LỜI NÓI ĐẦU
Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội 2 (Bộ sách: Chân trời sáng tạo) được biên soạn song hành với sách giáo khoa nhằm mục đích:
Diễn giải những ý tưởng thể hiện trong sách giáo khoa, giúp người dạy có định hướng rõ trong việc thiết kế nội dung bài học cũng như xác định các yêu cẩu cần đạt trong quá trình tổ chức việc dạy và học.
Gợi ý kịch bản để giáo viên tổ chức hoạt động dạy và học, bảo đảm tốt nhất việc
hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất và năng lực đề ra trong Chương trình tổng thể đồng thời với các năng lực đặc thù của môn học: năng lực Hình thành nhận thức, năng lực Tim hiểu sự vật, hiện tượng, và năng lực Vận dụng kiến thức. Để đạt được các mục tiêu trên, các hoạt động dạy và học phải được thực hiện dựa trên quan điểm xem người học là trung tâm: Dạy học tích hợp, Dạy học theo chủ đề, và Tích cực hoá hoạt động của học sinh.	^ 4rĩĩ-ìr.íC J>
Cung cấp một số tư liệu giúp giáo viên có thêm nguồn tham khảo và mở rộng bài dạy.
Tương tự sách giáo khoa, cấu trúc sách giáo viên gổm 29 bài, được sắp xếp thành 6 chủ đề:
Chủ đề 1: Gia đình
Chủ đề 2: Trường học
Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương
Chủ đề 4: Thực vật và động vật
Chủ đề 5: Con người và sức khoẻ
Chủ đề 6: Trái Đất và bầu trời
Cấu trúc mỗi bài gồm các phẩn: Mục tiều, Thiết bị dạy học, Hoạt động dạy học. Nội dung sách gợi ý trình tự các bước dạy cho từng bài học, được tác giả trình bày khá chi tiết nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động hướng dẫn học sinh hoàn thành bài học.
Các tác giả đã biên soạn sách với nhiều nỗ lực về mặt sư phạm, nhưng chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ bạn đọc.
NHÓM TÁC GIẢ
MỤC LỤC
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình	18
Bài 2: Nghề nghiệp của người thân
irong gia đình	22
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà ..26
Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở	30
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình	33
Chủ đề: TRƯỜNG HỌC
Bài 6: Một số sự kiện ở trường em	36
Bài 7: Ngày Nhà giáo Việt Nam	38
Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham
gia các hoạt động ở trường	42
Bài 9: Ôn tạp chủ đề Trường học	48
Chủ đề: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Bài 10: Đường giao thông	50
Bài 11: Tham gia giao thông an toàn	54
Bài 12: Hoạt động mua bán
hàng hoá	58
Bài 13: Ôn tập chủ đề Cộng đồng
địa phương	64
Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 14: Thực vật sống ở đâu?	67
Bài 15: Động vạt sống ở đâu?	71
Bài 16: Bâo vệ môi trường sống
của thực vạt và động vật	75
Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường
sống của thực vật và động vật... 79 Bài 18: Ôn tạp chủ đề Thực vạt
và động vật 	82
Chủ đề: CĐNtyeuSi VÀ ỒỦ& KHOẻ
Bài 19: Cơ quan vân đông	
85
Bài 20: Chăm sóc, bâo vệ
cơ quan vận động	
	89
Bài 21: Cơ quan hô hấp	
93
Bài 22: Chăm sóc, bâo vệ
cơ quan hô hấp	
96
Bài 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu....
100
Bài 24: Chăm sóc, bâo vệ cơ quan bài
tiết nước tiểu	
104
Bài 25: Ôn tạp chủ đề Con người
và sức khoẻ	
108
Chõ đề: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bài 26: Các mùa trong năm	
111
Bài 27: Một số hiện tượng thiên tai..
..117
Bài 28: Phòng tránh rủi ro thiên tai...
..121
Bài 29: Ôn tạp chủ đề Trái Đât
và bâu iĩời	
125
GIỚI THIỆU CHUNG
■
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2
Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội ở cấp Tiếu học nói chung và ở lóp 2 nói riêng
Đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu giáo dục tiêu học và chương trình môn học
Sách giáo khoa (SGK) môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và ở lóp 2 nói liêng được biên soạn theo đinli hướng góp phần 1Ùnil thành, phát triển ở học sinh (HS) các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy đinli trong Chương trình tổng ứiể. Đồng ứìời, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn học như: năng lực Nhận thức khoa học, năng lực Tìm hiểu môi trường tự nluên và xã hội xung quanh và năng lực Vận dụng kiến ứiức, kĩ năng đã liọc. Bên cạnli đó, ứiông qua cấc hoạt động học tập, sách góp phần liìnlì thaiứi và phát triển ở HS tiểu học tình yêu con ngưòi, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ; ý ữiức bảo vệ sức klioẻ của bản thân, gia đinh, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinli thần trách nlìiệm VÓI môi trường sống.
Chú trọng quan ãiêm dạy học tích hợp
Tiếp cận quan điểm dạy học tích họp, SGK Tự nhiên và Xã hội 2 được xây dựng theo cấu trác chủ đề. Nội dung các chủ để xoay quanh mối quan hệ giữa Tự nhiên - Con người - Xã hội trong một thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó con người là trung tâm của các mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội. cấu trúc này tạo điều kiện thuận lợi để người học có nhiều cơ hội hơn trong việc vận dụng, gắn kết kiến thức bài học vói thực tiễn, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề.
Bên cạnh đó, sách còn chú trọng kliai thác mối quail hệ tích họp liên môn giữa chương trình môn Tự nhiên và Xã hội với các môn học khác, đặc biệt là môn Tiếng Việt, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật và Hoạt động tái ngliiệm. Mối quan hệ này được thể hiện ứiông qua sự phối họp giữa nội dung và gợi ý thể liiệii cách thức tham gia và ứiực hiện các hoạt động học tập của người học.
Nhân mạnh đên quan điêm lây người học là trung tâm, chú ừ-ọngphát triên phàm chất và năng lực cho người học
Các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách Iilúệm được tiếp cận và khai ứiác tối đa ứiông qua nội dung các bài học của sách. Bên cạtili đó, để góp phần 111 nil tliàiứi và phát triển năng lực cho người học, các bài học trong sách tiếp cận tối đa quá trình gắn kiến thức, kĩ năng khoa học của môn học vào thực tiễn.
Các nhóm năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và họp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo cũng được định hướng và phát triển thông qua những gọi ý về nội dung và cách tỉiức tổ chức dạy học trong sách. Những gợi ý này được thể liiện dưới nliiều hìnli thức trình bày hấp dẫn thông qua các sơ đồ, tranh ả nil mô tả, hướng dẫn và gợi ý hoạt động học tập của HS. Đặc biệt, các nhóm năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội cũng được khai thác và phát triển tối đa qua việc thể hiện cấu trúc và tổ chức các hoạt động học tập gắn với các biểu hiện đặc thù của môn học; người học được tạo cơ hội tối đa để phát triển, đặc biệt là năng lực tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.
ã. Đảm bảo tính thực tiễn và xoay quanh các mối quan hệ gần gũi, thân quen với học sinh tiên học
Trong lịch sử phát triển của môn Tự nliiên và Xã hội, tíiứi gần gũi và gắn bó với cuộc sống hằng ngày là một trong các đặc điểm cơ bản được nhấn mạnh. Cliínli vì thế, khi biên soạn SGK môn Tự nhiên và Xã hội ứiuộc bộ sách Chân tròi sáng tạo của NXBGDVN, tíiứi thực tiễn được phát huy tối đa qua việc tìm kiếm ngữ liệu, nhân vật và thể hiện nội dung bài học.
Thông qua các câu chuyện của một số nhân vật đang học lớp 2 xảy ra trong mối quan hệ của HS với gia đình, nlià trường, cộng đồng và môi trường tự nliièn, sách mang đến cho HS cách tiếp nhận tri thức khoa học nhẹ nhàng. Một vài nhân vật đi xuyên suốt ừong cả cuốn sách tạo không gian thân quen, gần gũi và tạo hứng thú cho HS. Qua đó, người học có cơ hội phát hiển năng lực tìm lìiểu, khám phá thế giói tự nhiên và nâng cao năng lực vậii dụng kiến thức, kĩ năng được học để giải quyết các vấn đề gắn với các tìnli huống quen thuộc của thực tiễn.
Đảm bảo tính đa dạng, phù hợp với nhiểa học sinh ở các vùng miền khác nhan
Dù sinh lioạt ciia mỗi HS thường gắn với một không gian địa lí nliất định theo vùng, miến, lãnh thổ, nhưng theo thời gian thì không gian học tập và các mối quan hệ của HS cũng được pliát triển và 1Ĩ1Ở rộng lên. Do đó, bên cạiili việc nhấn mạnh đến những yếu tố đặc trung tiêu biển của từng địa phương, vừng miền, SGK Tự nhiên và Xã hội còn đảm bảo hướng đến tíiứi đa dạng. Sách giúp HS có cách tiếp cận mở đến các vùng, miền văn hoá khác nhau qua các bài học, đặc biệt là trong chủ đề về trường học, cộng đồng địa phương, Trái Đất và bầu trời.
Chú trọng tỉnh mở, linh hoạt cho người dạy và người học
Nội dung sách được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện thuậii lợi cho người dạy và người học có ứiể cập nhật, bổ sung nội dung dạy học hoặc sử dụng các phương tiện dạy học phù họp với ứiực tiễn, tận dụng các điều kiện thuận lợi, phù họp của tùng trường.
Mỗi bài học không quy định rõ hay phân cilia từng tiết cụ thể mà chi đnứi hướng nội dung bài dạy trong một tiết, hai tiết hoặc ba tiết. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi clio giáo viên (G V) về việc linh hoạt tiến độ thực liiện bài học theo năng lực HS và điều kiện cụ thể của HS.
Những điểm mỏi của sách giáo khoa Tụ nhiên và Xã hội 2
Sách được biên soạn theo mô hình hoạt động học và định hướng phát triên năng lực
Mỗi bài học trong SGK được trình bày theo logic tiến trình hoạt động liọc, đi từ khỏi động, khám phá để liìnli thành năng lực, nliận thức, tìm hiểu khoa học đến năng lực vậii dụng kiến thức và kĩ năng đã học. Tiến trình học tập này khône; chi phù họp với quy luật nliận thức chung mà còn gắn nội dung bài học vói việc vận dụng, giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan. Đặc biệt, HS được tiếp cận nội dimg bài liọc thông qua các hoạt động học tập gắn liền vói các năng lực khoa học trong môn Tự Iilìiên và Xã hội, giúp HS hình thànli và phát triển, năng lực đặc thù một cách rõ rang, cụ thể thông qua nội dung học tập, đồng thời, giúp GV dễ dàng nhận xét và đánh giá sự phát triển năng lực đặc thù của HS.
Bên cạnh đó, mỗi lioạt động trong SGK không cliỉ có vai trò liướng dẫn, gợi ý HS tliực liiện. các hoạt động học tập mà còn gợi ý cho GV về việc tổ chức các hoạt động dạy học thông qua kênh chữ và kênh lu nil Trong đó, nhiều bài học có sự kết liợp giữa kênli hình và kênh chữ ứiông qua bóng nói, bóng nghĩ nhằm thu hút, hấp đẫn HS (giúp sách có cách thể hiện giống truyện tranh, tạo sự thân thiết, gần gũi với HS tiểu học), đồng thời dẫn dắt, tạo sự tò mò, lách thích HS tư duy, khám phá, giúp sách tiếp cận ứiực tiễn và đi
vào thực tiễn.	.	;. ' *	. com
cấu trúc và nội dung bài học được biên soạn theo hướng tích hợp giữa môn Tự nhiên và Xã hội với môn Tiếng Việt và môn Đạo đức
Trong hệ ứiống các môn học ở tiểu học theo chưong trình GDPT mới, môn Tự nhiên và Xã hội có mối quan hệ chặt cliẽ vói môn Tiếng Việt, môn Đạo đức và Hoạt độiig trai nghiệm. Phát triển mối quan hệ này, SGK môn Tự nhiên và Xã hội tăng cường tínli tícli họp liên môn vói môn Đạo đức và môn Tiếng Việt, thể hiện ngay trong cấu trúc và nội dung các bài học. Cuối mỗi bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội trước đây là một nội dung kiến thức khoa học trọiig tâm mà HS cần biết và nhớ, thì trong SGK môn Tự nliiên và Xã hội ứiuộc bộ sách Chân trời sáng tạo của NXBGDVN, HS không chi được nhấn mạnh và hệ thống lại nội dung kiến thức trong tâm của bài mà còn được khắc sâu hơn những giá tiỊ đạo đức, nhân văn thể hiện thông qua những câu thơ, câu văn Ìigắn gọn hoặc câu tục ngữ, ca dao dễ đọc, dễ nhớ.
Phần từ klioá cuối mỗi bài học: Đây là một số tù trọng tâm của bài học, giúp HS vừa làm quen với các thuật ngữ khoa học ciia môn học, vừa giúp các em củng cố và mở rộng vốn từ tiếng Việt của mình.
Tính thực tiền được tăng cường và phát huy tối đa trong nội dung bài học và phương pháp tô chức dạy học
Nội dung bài liọc trong SGK môn Tự nhiên và Xã hội thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo của NXBGDVN phát huy tối đa tínli thực tiễn và sự gần gũi vói HS. Ngưòi học hình thànli các năng lực khoa học ứiông qua các câu chuyện, tìiứi huống xoay quanli cuộc sống hằng ngày với những nhân vật phù họp với độ tuổi của các em.
cỉ. Chú trọng hướng dẫn hoạt động tự học cho học sinh
Mỗi bài học được cấu trúc gồm 6 pliần. Mỗi phần được kí hiệu bằng một logo đặc trung (liìnli ảnh quy ước chi dẫii hoạt động). Nội dung và mục đích của từng phần được giói thiệu với GV và HS ngay từ trang 6 của SGK Tự nlìiên và Xã hội 2. Điều này tạo điều kiện thuận lợi để HS có thể quan sát các logo, kết hợp với kênli hình và kênli chữ (yêu cầu lệnh hoạt động) được thể hiện trong bài, HS có thể định, hướng và tự tổ chức hoạt động học tập phù họp trong từng bài học.
Mở đầu bài học là những yêu cầu HS cần đạt sau khi liọc xong bài . Với HS lóp 2, khả năng đọc được yêu cầu cần đạt còn hạn chế, tuy nhiên trong quá tiìiili tổ chức dạy học, G V và phụ huynh có thể đồng hành cùng HS, giúp các em định hướng và nhận biết các hoạt động học tập trong bài.
CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2
Cấu trúc sách
Thòi lượng thực hiện chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 2 là 70 tiết/ năm học, dạy trong 35 tuần. Ước lưọng tỉ lệ % số tiết dành clio các cỊiủ đề ở lớp 2 như sau:
Chủ đề
	¥ 4 4Ỉ ,
Tỉ lệ % trong chương trình
ỉ ế - ■ - 	
K” + (t í
Dự kiến số tiết thực hiện trong SGK
Gia đình
13%
10
Trường học
12%
8
Cộng đổng địa phương
16%
11
Thực vật và động vật
16%
10
Con người và sức khoẻ
20%
15
Trái Đất và bầu trời
13%
10
Đánh giá định kì
10%
6
Cấu trúc SGK Tự nhiên và Xã hội 2 gồm ba phần:
Phần mở đẩu
Lời nói đầu: Trình bày khái quát nội dung 6 chủ đề và mục đích của việc liọc và sử dụng cuốn SGK Tự nhiên và Xã hội 2.
Mục lục.
Hướng dẫn sử dụng sách: Đưa ra các hình ảnh quy ước chỉ dẫn các hoạt động và mô tả khái quát, trình bày ý nghĩa của các lìiiứi ảnh chỉ dẫii hoạt động trong bài để HS làm quen vói cách tiếp cân và làm việc với SGK mới. Nội dung hướng dẫn sử dụng sách được thể liiện qua bảng sau:
Hình ảnh quy ước chỉ dẫn hoạt động (Logo)
Ý nghĩa
(§f
Yêu cẩu cẩn đạt
I !
Hoạt động khởi động
m
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu
0
r ì ’ *
Hoạt động hìn^thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng
©
Em cẩn biết
Từkhoá
b. Phần nội dung
Gồm ố chủ đề theo nội dimg cliương trình môn học:
Chủ đề 1: Gia đỉnh
CM đề 2: Trường học
Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương
Chủ đề 4: Tliực vật và động vật
Chủ đề 5: Con người và sức khoẻ
Chủ đề 6: Trái Đất và bầu tròi
Mỗi chủ đề có cấu trúc ứìống nhất, gồm ba phần như sau: Trang chủ đề; Các bài học trong chủ đề; Ôn tập chủ đề.
C. Phần cuối sách
Là bảng tra cứu thuật ngữ, giúp HS hệ thống các thuật ngữ quan trọng trong bài học và dễ dàng tra cứu khi cần ứiiết, bước đầu luiứi thành kĩ năng đọc sách cho HS.
Cấu trúc bài học
Sách gồm 29 bài học (bao gồm cả các bài ôn tập chủ đề). Mỗi bài học được xây dựng vói cấu trúc là một chuỗi các hoạt động học tập của HS, thể hiện rõ quan điểm dạy học phát triển năng lực và dạy học tích hợp, đồng thòi đảm bảo cấu trúc bài học theo tiên chuẩn SGK quy định tại Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT.
Mỗi bài học được trình bày theo cách tiếp cận gắn với những năng lực đặc thù và gợi ý G V tổ chức dạy học trong 1 tiết, 2 tiết hoặc 3 tiết. Ổ mỗi tiết, đền có cấu trúc thống nhất, bao gồm:
Phần mở đẩu
Là những yêu cầu cần đạt và hoạt động khởi động.
Yêu cầu cần đạt trong mỗi bài học: Nhằm định hướng người đọc, nêu ngắn gọn các yêu cần cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS mà bài học hướng tói.
Hoạt động khởi động: Là nhĩmg câu hỏi vân đê hoặc bài hát, trò cnơi,... gợi sự tò mò, kích tlìícli hứng thú và huy động kiiili nghiệm, kiến thức đã có của HS để bắt đầu bài học.
Phần nội dung chính
Là phần kiến thức mới, luyện tập và vận dụng. Các nội dung này được trìnli bày xen kẽ nhau thông qua những hoạt động học tập được tổ chức theo cách tiếp cận hướng đến những nhóm năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội.
—Hoạt động phát tnên năng lực nhận thức khoa học và năng lực tìm hiên môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Dựa vào quan sát, thực hành sắp xếp, phân loại hoặc trải nghiệm các kiến thức, kĩ năng, krnli nghiệm thực tiễn, HS nêu và nhận biết một số sự vật, liiện tượng, có khả năng đặt câu hỏi, quan sát, nhận xét về đặc điểm bên ngoài của các sự vật, liiện tượng xung quanh. Chú ý đến tâm sinli lí cũng như trìnli độ của HS lóp 2, các năng lực Nhận thức và năng lực Tìm hiểu được gộp chung trong một loại hình hoạt động, tránli gây bối rối cho HS.
Hoạt động phát triển năng lực vận dimg kiến thức, kĩ năng đã học: Yêu cầu HS liên hệ thực tế, phân tích một tình huống, giải quyết một vấn để có liên quan và đưa ra cách ứng xử phù họp.
Phẩn kết bài học
Là những câu văn hoặc câu ca dao, tục ngữ ngắn gọn ứiể liiện nội dung cần biết và những tù khoá được nliấn mạnh trong bài học.
Nội dung Em cần biết: Đe HS có cơ hội nắm Iihững nội dimg clúnlì, ừọng tâm của bài học. Nội dung này được khuyến nghị để cho HS tập đọc ứieo G V vào cuối tiết học, nliằm giúp HS tập trung vào một nội đung cơ bản hoặc giá tiị sống cần nhấn mạnh trong bài, qua đó tăng cường khả năng đọc câu chữ tiếng Việt mà không yêu cầu HS phải thuộc lòng các nội dung này.
Từkhoà: Trước khi kết thúc bài học, HS sẽ tập đọc các tù khoá của bài để khắc sâu một số từ quan trọng trong bài học, rèn kĩ năng đọc và nliớ từ tiếng Việt.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC Tổ CHỨC DẠY HỌC MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2
Phương pháp dạy học
Định hướng chung vể việc sử dụng phương pháp dạy học
Xuất phát tù định hướng chung về phương pháp giáo dục nêu tại chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đặc biệt quán triệt quan điểm lấy người học làm trung tâm, chú trọng phát triển phẩm chất và năns; lực của người học, khi dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, GV nên lựa chọn và sử dụng phirơng pháp dạy học theo các đinli
Imóngcobảnsau:	Tailieu.com
Tổ chức cho HS được quan sát.
Tổ chức cho HS được tươnẹ tác.
Tổ chức cho HS được tói nghiệm.
Lưa chọn và phối họp sử dụng nhiều phưoiig pháp dạy học khác nhau ứieo hướng liiili hoạt, phù họp, sáng tạo.
Các nhóm phương pháp dạy học phù hợp với việc bồi dưỡng phấm chất chủ yến, năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và Xã hội 2
Tuỳ tùng phần và nội dung của bài học, khi được trình bày với những mục đích khác nhau, thì G V có thể khai thác và lựa chọn sử dụng những phưong pháp dạy học đặc trang khác nhau.
Để bồi dưõtig pliẩm chất cho HS thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội 2, G V có thể khai thác nội dung các bài học phù hợp. Trong một số bài, các phẩm chất chủ yếu cũng được nhấn mạnh trong mục Em cần biết, gợi ý cho GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gọi mở - vấn đáp và thảo luận nhóm để rút ra những giá tiị nhân văn và bài học về cách ứng xử phù hợp với bạn bè, thầv cô, các thành viên trong gia đình, cộng đồng và môi tmòiig tự nliiên xung quaiìli. Bên cạnh đó, thông qua việc tổ chức các hoạt động quan sát, điều tra, khám phá, giải quyết vấn đề có liên quan đến môi trường tự nhiên và xã hội, HS cũng được lùnli thành tình cảm yêu quý, ừân trong gia đình, bạn bè, cộng đồng; yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trưòttg tự Iilúên; có ý ứiức giữ vệ S1IÜ1 cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệ sức klioẻ và an toàn cho bản thân, gia đình, bạn bè và nliững người xung quanh; có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo quản những đồ dùng, vật dụng của gia đình, xã hội; có ý thức chăm sóc, bảo vệ ứiực vật và động vật, giữ vệ sinh môi trường, có ý thức vậii dụng kiến thức, kĩ năng liọc được vào cuộc sống; tham gia các công việc gia đình, trương lóp, cộng đồng vừa sức với bản thân.
Để hình thànli và phát triển các nhóm năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và họp tác, năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo, G V có thể khai thác và tăng cường sử dụng những nhóm phương pháp dạy học có nhiều tiềm năng:
Năng lực tự chủ và tự học: Tổ chức cho HS tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, plìương tiện tmớc và trong quá trình học tập ở trên lớp. Những phương pháp có thể góp phần phát triển ở HS năng lực này thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội 2: phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp điều tra, pliưong pháp làm việc cá nhân,...
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tăng cường cơ hội cho HS được nói, trao đổi
vói bạn qua các hoạt động làm việc nhóm. Tất cả các bài trong SGK môn Tự Iihiên và Xã liội 2 đều có thể khai thác và sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tổ chức trò choi để góp phần hìnli thành và phát triển năng lực này cho HS. Ngoài ra, trong một số bài học, năng lực này còn được tăng cường và nâng cao hơn khi G V sử dụng kết hợp thảo luận nhóm vói điều tra, dự án^.	; к,л* í10 ĨỲÌ
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực này được phát triển qua các hoạt động xây dựng kiến thức mới; luyện tập, thực hành; vận dụng vào các tinh huống thực tiễn. Để hình thành và phát triển năng lực này, kỉu sử dụng SGK môn Tự nhiên và Xã hội 2, GV có thể khai thác các phương pháp: thí nghiệm, dự án, tổ chức trò chơi, đóng vai, dạy học nêu vấn đề,...
Đối với các nhóm năng lực khoa học:
Năng lực nhận thức khoa học và tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội: GV sử dụng pliương pháp quan sát, gọi mở - vấn đáp, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản nhằm huy động hiểu biết và kinh nghiệm đã biết của HS, quan sát và so sánh, phân loại các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ của chúng trong tự nhiên và xã hội,... Từ đó khái quát, hệ thống hoá kiến ứiức, kết nối những điều đã học, đã biết để rát ra Iiliững tri thức khoa học mới và ũliững giá tiị nhân văn sâu sắc.
Năng lực vận dụng kiến thức, lã năng đã học vào thực tiễn và ứng xử phù họp với tự nhiên, con người, xã hội trong môn học: G V có thể sử dụng phương pháp ứiảo luận nhóm, đàm thoại, tổ chức trò choi, đóng vai,... Những phương pháp này tạo cơ hội cho HS được vậii dung những điều đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập trong bối cảiili tình huống thực tế đòi sống, vừa sức vói HS.
Hình thức tổ chức dạỵ học
Cũng nliư các môn học khác, bài lên lóp được coi là hình thức tổ chức dạy học cơ bản của môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và môn Tự nhiên và Xã hội 2 nói liêng. Bên cạnh, hình thức tổ chức dạy học này, việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội 2 còn có các hình tliức tổ chức dạy học khác: dạy học ngoài liiện trường, tham quan.
Bài lên lớp
Các bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội 2 được gọi ý dạy trong 1, 2 hoặc 3 tiết. Mục tiêu và cấu true bài lên lớp của mỗi tiết trong phần lớn các bài học về cơ bản là giống nhau, cụ thể nliư sau:
Mục tiêu chủ yếu của bài lên lớp ở mỗi tiết là giúp HS liìnli thành và phát triển, năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để liên hệ, giải thích và đưa ra cách giải quyết vấn đề phù hợp trong những tìiili huống ứiực tiễn có liên quan đến bài học.
Để đạt được mục đích trên, bài lên lớp của mỗi tiết có cấu trúc chung gồm các phần như sau:
 Hoạt động khởi động và khám phá;	JỊ	Ị^Ị ^0 ỈỸt
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm liiểu;
Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học;
Em cần biết.
Ngoài ra, trong tiết 1 còn có thêm Yêu cầu cản đạt để định hướng GV và HS về một sổ phẩm chất và năng lực chủ yếu cần đạt được trong bài. Trong một số bài học, tiết 2 hoặc tiết 3 có cấu trác linh hoạt hơn, có bài tiết 2 (hoặc tiết 3) có đầy đủ các hoạt động hình thànli, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu; hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, có bài chỉ có các hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Đặc biệt, cuối tiết 2 (hoặc tiết 3), sau khi rút ra được nội dung Em cần biết, CÒI1 có lioạt động chỉ dẫn HS đọc các từ klioá, nhằm bổ sung và tăng vốn từ vựng và thuật ngữ khoa học clio HS.
Giữa bài lên lóp ở tiết 1 và tiết sau có mối quan hệ mật thiết, gắn bó vói Iihau: tiết 1 là cơ sở cho việc tổ chức các hoạt động học tập ở tiết sau và tiết sau bổ sung, củng cố và phát triển nội dung học tập ở tiết 1. Do đó, cuối tiết 1 thường có các hoạt động tiếp nối sau bài học, các hoạt động này thường có mối quan hệ gắn bó và tạo tiền đề để tổ chức các hoạt động học tập cho HS ở tiết sau.
Trong quá trìnlì dạy học bài lên lóp, G V có thể kết họp sử dụng các hìĩili ứiức học tập toàn lớp (khi cần định liướng về yêu cầu cần đạt của bài học, nliững kết luận chính, giải tliích những nội dung kiến thức khó, trừu tưọng,...); học tập theo nhóm (khuyến khích sử dụng trong phần 1Ó11 các hoạt động dạy học, tạo cơ hội cho HS được tương tác, nhằm hinh thành và phát tiiển năng lực nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự lìliiên, xã hội và vận dụng kiến tliiĩc, kĩ năng bài học trong một số trò choi, đóng vai,...); liọc tập cá nhân (khi quan sát, trả lòi câu hỏi của G V và bạn học, thực hànli các nlìiệm vụ học tập và rèn luyện bản thân,.. .)•
Dạy học tại hiện trường (dạy học ngoài lớp)
Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội 2 không chỉ được tiến hành ở trong khuôn khổ của lóp học, mà cần được tổ chức tại liiện trưòng. Hiện traòng ở đây là những không gian liên qiian đến bài học. Tùy theo điều kiện môi trường liọc tập và khả năng ứiực tế của từng trường và địa phương, những hiện trường có thể được khai thác, sử dụng trong dạv học môn Tự nhiên và Xã hội 2 là: sân trường, vườn trường, khu vực xuiig quaiìli trường học, một số công trìnli công cộng gần trường,...
Tuỳ ữieo đối tưọng và nội dung bài học của môn Tit nhiên và Xã hội 2 mà GV có thể lựa chọn để tổ chức hìnli thức dạy học này cho HS. Một số bài của môn Tự ìứiiên và Xã hội 2 có thể được tiến hành dạy học tại hiện trường như: All toàn và giữ vệ siiili khi tham gia các hoạt động ở trường, Đưòng giao ữiông, Tham gia giao ữiôiig an toàn, Hoạt động mua bán hàng hoá, Thực vật sống ở đâu, Động vật sốiig ở đâu, Bảo vệ môi trường sống của tliực vật và động vật, Thực hành tìm hiểu môi traờiig sống của thực vật và động vật.
Tham quan	t
Hìnli tliức tổ chức dạy học này giúp HS có điều kiện trực tiếp quan sát cầc sự vật, liiện tượng trong tự nhiên và xã hội một cách tổng quát, gắn kết, tổng hợp các kiến thức, kĩ năng được học của nhiều bài học trong mối quan hệ logic, gắn liền vói thực tiễn cuộc sống.
Trong quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã liội 2, GV có thể tổ chức cho HS được tham quan một số nơi như:
Traòng tiểu học khác ở trong vùng hoặc ở địa phương khác để HS có sự mở rộng, so sánh các khu vực và hoạt động diễn ra tại các lóp học, trường học khác nhau.
Một số khu vực công cộng: công viên, siêu tliị, nlià máy,... để HS quan sát và liiểu hơn về công việc và hoạt động của mọi ngưòi xung quanli.
Vườn bách thú, khu du lịch sinh thái, rừng quốc gia,... để HS quan sát và thấy được sự đa dạng, pliong phú của ứiế giói tự nhiên, thực vật và động vật xuiig quanh.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2
Kiểm tra, đánh giá năng lục, phẩm chất
Một số đặc trưng của đánh giá phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Tự nliiên và Xã hội 2:
Quan tâm đánh giá phấm chất của HS, chú trong đến năng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân. Các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm của HS được đáiili giá chủ yếu là bằng định tính, thông qua quail sát, ghi chép, nhận xét về hành vi, cách ứng xử, các biểu hiện về thái độ, tình cảm của HS khi tham gia các hoạt động học tập của bài học.
Đa dạng hoá các lìình thức và công cụ đánh giá HS: Đánh giá qua lời nói, trả lời câu hỏi; Đánh giá qua phiếu bài tập, bài tự luận, trắc ngliiệm,...; Đánli giá các sản phẩm quan sát, thực hành của nhóm, cá nhân; Đánh giá qua việc quan sát HS tham gia các hoạt động; Đáiìli giá qua sự phản hồi của các lực lượng giáo dục,...
Ket hợp đánh giá quá trình làm việc cá nhân với đánh giá sự họp tác và làm việc nlióm, tập thể của HS.
Không chỉ quail tâm đến kết quả của lioạt động mà còn chú trọng đến quá trình tạo ra sản phẩm của hoạt động, coi trọng ý tưởng sáng tạo, tinh thần làm việc để tạo ra sản phẩm trong quá trình học tập. Kết họp giữa đáiứi giá thường xuyên vói đánh giá định kì sau từng chủ đề nhằm điều chinh quá trình dạy học.
Trọng tâm đánh giá môn học nhấn mạnh đến đánh giá năng lực của người học.
Khuyến khích tự đánh giá và đánli giá chéo của cá nhân và các nhóm HS ở những thời điểm khác nhau trong quá trìnli dạy học. Đặc biệt là đánli giá cuối lioạt động hình thàiìli, phát triển năng lực nliận thức khoa học, tìm hiểu môi trương tự nhiên, xã hội và cuối hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dung kiến ứiức, kĩ năng đã học.
Một số gọi ý về hình thức và phwxpg pỉýp kiểm tra, đảnh giá năng lực
học sinh trong môn Tụ nhiên và xẵ hội I mueu.com
Đánh giá cấc nhóm năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Được đánh giá chủ yếu thông qua việc quan sát hành động, những việc làm của HS trong quá trình học tập như: quá trình HS tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học môn Tự nhiên và Xã hội ở trên lóp; quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lóp,...
Năng lực giao tiếp và họp tác: Đánli giá thông qua quan sát hoạt động học tập nhóm của người học, khả năng phân công và phối hợp giữa các HS để hoàn thành nhiệm vụ học tập của môn Tự nhiên và Xã hội được tổ chức ở trong và ngoài lớp học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đánh giá thông qua việc HS đề xuất và đưa ra các phưong án trả lòi cho các câu hỏi, bài tập xử lí tìnli huống, vận dụng kiến ứiức, kĩ năng của bài liọc môn Tự nhiên và Xã hội để giải quyết các vấn đề thiĩờng gặp trang cuộc sống hằng ngày.
Đánh giá năng lực khoa học trong môn Tự nhiên và Xã hội
Căn cứ vào những biểu hiện cụ thể của năng lực khoa học trong môn Tự Iilùên và Xã hội, GV có ứiể thiết kế các câu hỏi, các bài tập để đánh giá năng lực khoa học của HS.
Năng lực nhận thức khoa học: Có thể đánh giá thông qua việc yêu cầu HS nêu, mô tả, trìnli bày được một số sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội xung quanh; so sánh, lựa chọn và phân loại được các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội theo một số tiêu chí.
Năng lực tìm hiểu môi trương tự nliiên và xã hội xung quanh: Có thể đáiứi giá thông qua việc HS đặt được câu hỏi, nêu thắc mắc về một số sự vật, liiện tượng, quan sát và tiến hành được các ứiao tác thực hành để nhận xét về đặc điểm của các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên và xã hội.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có thể đánli giá ứiông qua việc HS giải thích, phân tích một số tình huống có liên quan đến bài học, Iihận xét, đánh giá cách ứng xử của mọi ngưòi xung quanli; n

Tài liệu đính kèm:

  • docxsach_giao_vien_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_chan_troi_sang_tao.docx