Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 23: Cơ quan bài tiết của nước tiểu (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực
- Tự chủ và tự học: Chi và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về cơ quan bài tiết.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo:
+ Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân.
+ Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi ngưòi nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.
2.Phẩm chất chủ yếu
- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
- Trách nhiệm: hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho mình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: SGV, tranh ảnh, máy chiếu, đoạn video về sự tác hại khi nhịn đi tiểu của bạn Nam, sơ đồ cơ quan bài tiết
- HS: SGK, VBT
Tự nhiên và Xã hội Chủ đề: Con người và sức khỏe Bài 23: CƠ QUAN BÀI TIẾT CỦA NƯỚC TIỂU ( 2 Tiết) MỤC TIÊU: 1. Năng lực - Tự chủ và tự học: Chi và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh. - Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về cơ quan bài tiết. - Giải quyết các vấn đề sáng tạo: + Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân. + Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi ngưòi nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động. 2.Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân. - Trách nhiệm: hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: SGV, tranh ảnh, máy chiếu, đoạn video về sự tác hại khi nhịn đi tiểu của bạn Nam, sơ đồ cơ quan bài tiết - HS: SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động và khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về cơ quan bài tiết nước tiểu. Cách tiến hành: -G V tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -G V mời 2 - 3 HS trả lời. -G V nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Cơ quan bài tiết nước tiểu”. -HS thảo luận nhóm: + Em biết gì về cơ quail bài tiết nước tiểu? + Vẽ hoặc viết ra dự đoán của em về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu *Mục tiêu: HS chỉ và nói tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 93 và làm việc nhóm đôi -G V mời 2-3 cặp HS lên chỉ hình trong SGK hoặc hình phóng to trên bảng về vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. -G V và HS nhận xét và cùng rút ra kết luận về vị trí và tên gọi của một số bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: thận (thận trái, thận phải), ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. -HS làm việc nhóm đôi: Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trong hình. -HS trình bày trước lớp Hoạt động 2: Thực hành xác định vị trí của thận *Mục tiêu: HS thực hành để nêu cảm nhận ban đầu về vị trí của thận trên cơ thể. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS quan sát tranh: Kết luận: Thận nằm trong khoang bụng, ở hai bên cột sống, ngang đốt sống ngực thứ 11 đến đốt thắt lưng thứ 3, thận phải nằm hơi thấp hơn thận trái khoảng 1 đốt sống. -G V hưóng dẫn HS cách bảo vệ thận, giữ ấm lưng và tránh để lưng bị va đập mạnh. -Quan sát cá nhân và chỉ vị trí của thận trên cơ thể - Hai HS ngồi gần nhau sẽ cùng quan sát, đánh giá và hướng dẫn chéo nhau. -HS trình lên chỉ trước lớp. Hoạt động tiếp nối: GV yêu cầu HS về nhà vẽ sơ đồ đơn giản về các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động và khám phá *Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. *Cách tiên hành: -G V tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS thi kể nhanh tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Gv nhận xét và dẫn dắt vào nội dung của tiết 2 -Chơi trò chơi: Truyền điện Hoạt động 1: Chúc năng của cơ quan bài tiết nước tiểu *Mục tiêu: HS nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân. HS đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động. *Cách tiến hành: - G V tổ chức cho HS xem video - GV mời 2 đến 3 cặp HS lên trước lóp chi liình và hỏi - đáp trước lóp. - HS và GV cùng nhận xét. *Kết luận: Thận có chức năng lọc máu để tạo thành nước tiểu, nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái, bóng đái chứa nước tiểu sau quá trình bài tiết ở thận và cuối cùng nước tiểu được thải ra ngoài môi trường qua ống đái. -HS xem video -Thảo luận nhóm: Thảo luận cặp đôi theo nội dung các câu hỏi: +Nếu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? +Nước tiểu được tạo thành và thải ra ngoài cơ thể như thế nào? + HS trình nêu ý kiến Hoạt động 2: Đố bạn *Mục tiêu: HS đưa ra dự đoán về hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành: -G V đưa ra câu hỏi : + Điều gì sẽ xảy l'a đối với cơ thể nếu một trong các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ngìmg hoạt động? + Khi uổng nliiều nước, lượng nước tiểu của con người sẽ tăng lên hay giảm đi? Vì sao? Kết luận: Uống nhiều nước thì lượng nước tiểu thải ra sẽ tăng lên, giúp cho quá trình bài tiết các chất thải, độc hại của cơ thế được thực hiện tốt hơn. Nếu cơ quan bài tiết nước tiểu ngừng hoạt động thì các chất thải, chất độc sẽ lưu giữ trong cơ thể và có thể làm cho con người bị tử vong. -Từng cặp HS hỏi - đáp. -GV mời 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Xử lí tình huống *Mục tiêu: HS đưa ra được giải thích về tình huống liên quan đến hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. *Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS quan sát tranh . -GV nhận xét Kết luận: Hàng ngày em cần uống đủ nước, không ăn mặn, không nhịn tiểu, tắm rửa sạch sẽ và thay quần áo lót để chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận cặp đôi. - Các cặp sẽ hỏi - đáp theo nội dung các câu hỏi: + Điều gì xảy ra với bạn Hoà? + Hãy giúp Hoà trả lời thắc mắc trong hình huống đó? -G V mời 2 đến 3 HS lên hỏi - đáp với trước lớp. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai.docx